II. Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào.
2. Bằng cách nào có thể tìm đợc thể tích của chất khí tham gia và sản phẩm.
chất khí tham gia và sản phẩm.
* Các bớc tiến hành:
- Viết phơng trình hoá học.
- Chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol. - Dựa vào phơng trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hay chất tạo thành.
- Chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc ( V = 22,4 . n ).
Hoạt động 2: Bài tập
Cho học sinh thảo luận: ? Đề bài cho dữ kiện gì ? Yêu cầu ta làm gì
Gv đa ra gợi ý:
Tính số mol của chất đã biết? Lập phơng trình hoá học?
Tính số mol của chất khí sinh ra? Tính thể tích khí CO sinh ra ở đktc?
Bài tập 1a SGK/75.
. – Phơng trình hoá học: Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
- Số mol Fe tham gia phản ứng: nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol ) - Theo phơng trình hoá học:
nH2= nFe = 0,05 ( mol ) - Thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc: VH2 = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 ( l ). Bài tập 2 SGK/ 75 - Phơng trình hoá học: S + O2 →t0 SO2
- Số mol S tham gia phản ứng là: nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol. a. - Theo phơng trình hoá học ta có: nSO2 = nS = 0,05 ( mol )
Học sinh làm việc cá nhân, đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét.
GV cho học sinh tóm tắt bài toán, xác định yêu cầu của đề.
Gọi ngay 1 học sinh lên bảng giải, học sinh khác ở tự làm, đối chiếu với kết quả của bạn, nhận xét.
Gv nhận xét, chấm điểm miệng.
VSO2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) b. - Theo phơng trình hoá học ta có: nO2 = nS = 0,05 ( mol ) -Vậy thể tích khí O2 cần dùng ở đktc là: VO2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) -Vậy thể tích khí kk cần dùng ở đktc là: Vkk = VO2 . 5 = 1,12 . 5 = 5,6 (l) Bài tập 3(c,d ) SGK/75. - Phơng trình hoá học: CaCO3 (r) →0 t CaO (r) + CO2 (k) (1) c. - Theo phơng trình hoá học ta có:
nCO2 = nCaCO3 = 3,5 ( mol )
-Vậy thể tích khí O2 tạo thành ở đktc là: VO2 = n . 22,4 = 3,5 . 22,4 = 78,4 (l) d.
- Số mol CO2 thu đợc sau phản ứng là: nCO2 = VCO2 : 22,4
= 13,44 : 22,4 = 0,6 ( mol ) - Theo phơng trình hoá học ta có: