CaCO3 = Ca O= 0,2 (mol)

Một phần của tài liệu TU CHON HOA 8 (Trang 60 - 61)

II. Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào.

n CaCO3 = Ca O= 0,2 (mol)

Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để tạo ra 11,2 g CaO.

b. - Số mol CaO điều chế đợc là: nCaO = 7 : 56 = 0,125 mol.

- Theo phơng trình hoá học ta có: nCaCO3 = nCaO = 0,125 ( mol )

-Khối lợng CaCO3 tham gia phản ứng là: mCaCO3 = 0,125 .100 = 12,5 (g)

Bài tập 1b SGK/75.

? Tơng tự các em hãy giải bài tập 1b SGK.

Học sinh làm việc cá nhân.

Gv gọi 1 học sinh lên bảng, học sinh ở d- ới lớp tự giải, đối chiếu với kết quả của bạn, nhận xét.

? Có cách nào để tính nhanh khối lợng CO2 sinh ra?

GV yêu cầu HS làm bài tập 3:

Bài tập 3 :

Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam 1 kim loại

hoá tri II bằng khí oxi d thu đợc 8 gam oxit RO. Xác định tên kim loại.

Để xác định đợc tên kim loại ta cần biết đợc điều gì?

? Làm thế nào để tính đợc số mol của kim loại?

Gv gợi ý cách giải.

Gv có thể cho học sinh giải theo phơng pháp đại số.

Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2

- Số mol Fe tham gia phản ứng: nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol ) - Theo phơng trình hoá học:

nHCl = 2 nFe = 2. 0,05 = 0,1 ( mol ) -Khối lợng HCl cần dùng: mHCl = n . M = 0,1 . 36,5 = 3,65 ( g ). Bài tập 3 : - Phơng trình hoá học: 2R + O2→ 2RO Theo ĐLBTKL ta có: mO2 = mRO – mR = 8 – 4,8 = 3,2 (g) - Số mol O2 tham gia phản ứng:

nO2= 3,2 : 32 = 0,1 mol

- Theo phơng trình phản ứng thì :

nR = 2 nO2 = 0,1.2 = 0,2 mol - Nguyên tử khối của R là

→ MR = m : n = 4,8 : 0,2 = 24 (g) Vậy kim loại hoá trị II cần tìm là Mg

4. Củng cố .

GV khái quát lại nội dung và bài tập.

Một phần của tài liệu TU CHON HOA 8 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w