Bảng 1 .4 Các chỉ tiêu phân tích tình hình kinh doanh
Bảng 1.5 Một số câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ
STT Câu hỏi Có Khơng
1 Phiếu thu có được đánh số thứ tự trước khơng? 2 Có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu khơng?
3 Có sự tách biệt trách nhiệm giữa thủ quỹ và kếtốn khơng? 4 Có bộ phận độc lập kiểm tra việc khóa sổ nhật ký thu tiền khơng? 5 Có tiến hành đối chiếu giữa sổ quỹ và sổ nhật ký khơng? 6 Các khoản bán chịu có được xét duyệt khơng?
7 Hóa đơn có được kiểm tra trước khi giao cho KH khơng?
8 Có quy định rõ ràng về việc mọi hàng gửi đi đều phải lập hóa đơn và ghi nhận DT khơng?
9 Cơng tác thực hiện các chính sách về giá, chiết khấu, giảm giá có
được kiểm tra chặt chẽ khơng?
Ngồi bảng câu hỏi thì KTV có thể thực hiện thêm kĩ thuật “kiểm tra từ đầu đến cuối” (Walk through). Phép thử Walk through:
Mục đích: đây là thủ tục kiểm tra từ đầu đến cuối chu trình DT vốn để xác định
xem các kiểm sốt chính có hoạt động đúng như thiết kế và như KTV đã tìm hiểu hay khơng.
Phương pháp: KTV chọn một vài nghiệp vụ và lần theo từng bước thực hiện
xem có diễn ra phù hợp với bảng mơ tả hay không. Rủi ro gian lận
Dựa trên những hiểu biết về HTKSNB và kinh nghiệm của mình, KTV sẽ đánh
giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát, nhận diện những điểm mạnh - yếucủa KSNB nhằm thiết kế các TNKS cần phải tiến hành. Việc xác định được rủi ro kiểm sốt là một u cầu quan trọng, địi hỏi KTV phải hiểu rõ HTKSNB của KH, để từ đó đưa ra được một mức rủi ro phù hợp.
Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB trong việc ngăn chặn và phát hiện các sai sót trọng yếu. Nếu rủi ro kiểm sốt đánh giá là khơng
caoở mức tối đa hoặc KTV xét thấy có khả năng giảm được trong thực tế thì KTV sẽ xác định các TNKS cần thiết để có được bằng chứng về sự hữu hiệu tương ứng của KSNB. Đây là cơ sở để KTV giới hạn phạm vi của TNCB tiến hành. Ngược lại, nếu
rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức cao và xét thấy khơng có khả năng giảm được trong thực tế, KTV không cần thực hiện các TNKS mà phải tiến hành ngay các TNCB
ở mức độ phù hợp. Việc đánh giá này mang tính chủ quan và địi hỏi sự xét đoán cùng
kinh nghiệm của KTV.
1.4.1.7. Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
Xác định mức trọng yếu
Mục đích của việc xác định mức trọng yếu là để giúp KTV xác định được số
lượng bằng chứng kiểm toán phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên BCTC khơng vượt q mức ước
lượng ban đầu về tính trọng yếu. Với khoản mục DTBH&CCDV, việc xác định mức
trọng yếu cho khoản mục này là rất quan trọng. Khi đánh giá đúng vấn đề này, sẽ giúp
cho KTV đưa ra những kết luận đúng đắn về khoản mục này.
Tính trọng yếu đối với khoản mục doanh thu cũng chính là sai số có thể chấp nhận được đối với khoản mục này. Trong thực tế rất khó dự đoán về khả năng xảy ra sai số cũng như chi phí kiểm tốn cho từng khoản mục nên công việc này chủ yếu mang tính chủ quan và địi hỏi sự xét đốn nghề nghiệp của KTV. Do vậy Cơng ty kiểm tốn
thường phân cơng các KTV có trìnhđộ chun mơn cao nhiều kinh nghiệm để thực hiện
công việc này.
Các bước công việc được thực hiện như sau:
1.Xác định tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu, giá trị tiêu chí được lựa chọn.
2. Lựa chọn tỷ lệ tương ứng để xác định mức trọng yếu tổng thể. 3.Xác định mức trọng yếu tổng thể =Giá trị tiêu chí x Tỷ lệ %.
4.Xác định mức trọng yếu thực hiện, ngưỡng sai sót khơng đáng kể/sai sót có
thể bỏ qua.
5. Lựa chọn mức trọng yếu áp dụng đối với cuộc kiểm toán. 6.Đánh giá lại mức trọng yếu.
7.Đồng thời KTV cũng đưa ra lý do lựa chọn các tiêu chí và ngun nhân có sự thay đổi so với năm trước.
Tiêu chí được sử dụng để tính mức trọng yếu có thể là: doanh thu, LN trước
thuế, VCSH, tổng tài sản. Tương ứng với mỗi tiêu chí sẽ có khung tỷ lệ tương ứng.
Thông thường, LNST là chỉ tiêu được lựa chọn với mức tỷlệ tương ứng là 10%. Mức trọng yếu thực hiện thường chiếm 50%- 75% mức trọng yếu tổng thể, ngưỡng sai sót có thể bỏ qua chiếm 4% mức trọng yếu thực hiện. Việc lựa chọn tỷ lệ nào chịu tác
động bởi sự xét đoán của KTV và đánh giá về HTKSNB.
Việc xác định tiêu chí phụ thuộc vào nhu cầu thông tin của đại bộ phận đối
tượng sử dụng thơng tin tài chính (nhà đầu tư, ngân hàng, công chúng, cơ quan nhà nước...). Ngoài ra, việc xác định tiêu chí cịnảnh hưởng bởi các yếu tố như:
Các khoản mục trên BCTC mà người sử dụng có xu hướng quan tâm; Đặc điểm hoạt động KD, đặc điểm ngành nghề của đơn vị được kiểm toán;
Cơ cấu VCSH của đơn vị được kiểm toán và cách thức đơn vị huy động vốn;
Khả năng thay đổi tương đối của tiêu chí đã được xác định: Thơng thường
KTV nên lựa chọnnhững tiêu chí mang tính tương đối ổn định qua các năm.
Đối với khoản mục DT, KTV cần xác định giá trị của khoản mục này chiếm
bao nhiêu phần trăm trong tổng giá trị TS:
Nếu dưới 10% giá trị TS: không được coi là trọng yếu Từ 10% đến 15% giá trị TS: có thể trọng yếu
Trên 15% giá trị TS: chắc chắn trọng yếu Đánh giá rủi ro kiểm toán
Đánh giá rủi ro là việc dựa trên cơ sở mức trọng yếu được xác định cho toàn bộ
BCTC và phân bổ cho từng khoản mục. KTV cần đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếu ở mức độ toàn bộ BCTC cũng như đối với từng khoản mục để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình cho từng khoản mục. Công việc này gọi là đánh giá rủi ro kiểm toán.
Mức độ rủi ro được xác định theo mơ hình: AR IR CR DR → DR Trong đó:
Rủi ro kiểm tốn (AR)là rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra nhận xét
không xác đáng về các thông tin tài chính. Khi những sai sót trọng yếu đối với khoản
mục doanh thu còn tồn tại trên BCTC mà kiểm tốn khơng phát hiện được sẽ dẫn tới những kết luận mà KTV đưa ra khơng chính xác.
Rủi ro tiềm tàng (IR)là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu mặc dù có hay khơng có các hoạt động hay thủ tục kiểm sốt liên quan
Rủi ro kiểm soát (CR)là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trên BCTC mà KSNB của đơn vị không thể ngăn chặn hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời.
Rủi ro phát hiện (DR) là rủi ro mà các thủ tục kiểm tốn viên thực hiện vẫn khơng phát hiện được hết các sai sót trọng yếu.
Cơng việc mở đầu cho việc đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán khoản mục DT là
đánh giá rủi ro kiểm toán. Mức rủi ro kiểm toán mong muốn được xác định cho khoản
mục DT ngay trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.Rủi ro kiểm toán phụ thuộc vào hai yếu tố:
Mức độ người sử dụng bên ngoài tin tưởng vào BCTC cũng như tin tưởng vào
số liệu.
Khả năng KH gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểm tốn được cơng bố, nhất là các chỉ tiêu nàyảnh hưởng đến khả năng thanh toán của DN. Nếu số dư các
doanh thu cao, các yếu tố khác không thay đổi thì khả năng thanh tốn của DN được
đánh giá tốt và ngược lại.
Tiếp theo, KTV tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng. Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng những sai sót khi tính riêng lẽ hay tính gộp, mặc dù có hay khơng có HTKSNB. Rủi ro
này liên quan đến hoạt động và ngành nghề hoạt động kinh doanh của KH. Việc đánh
giá rủi ro tiềm tàng phụ thuộc vào:
Bản chất kinh doanh của KH, rủi ro tiềm tàng có thể tăng lên tùy thuộc đặc
thù của ngành nghề kinh doanh mà nó có thể tạo nên những khó khăn cho kiểm tốn
các DT, do đó có thể làm tăng những gian lận hoặc những sai sót trên BCTC.
Tính trung thực của BGĐ, BGĐ khơng thể xem là hồn tồn trung thực trong
mọi trường hợp. Khi BGĐ bị kiểm soát bởi một hoặc một số ít các cá nhân thiếu tính trung thực thì khả năng các BCTC bị báo cáo sai nghiêm trọng sẽ tăng lên rất cao.
Kết quả các lần kiểm toán trước, đối với tài khoản được phát hiện có sai phạm
trong các lần kiểm tốn của năm trước, rủi ro tiềm tàngđược xác định ở mức cao.
Hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn,trong các hợp đồng
kiểm toán lần đầu, KTV thường thiếu hiểu biết và kinh nghiệm về các sai sót của đơn vị KH nên họ thường đánh giá rủi ro tiềm tàng cao hơn so với hợp đồngkiểm toán gia hạn.
Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên, các nghiệp vụ này có khả năng bị
vào sổ sai nhiều hơn là các nghiệp vụ diễn ra hàng ngày do KH thiếu kinh nghiệm trong hạch tốn các nghiệp vụ đó.
Các ước tính kế tốn, rủi ro tiềm tàng của các DT phản ánh các ước tính kế
tốn thường được đánh giá cao hơn.
Số lượng tiền của các số dư tài khoản các DT, các tài khoản có số dư bằng tiền
lớn thường được đánh giá là rủi ro cao hơn so với các khoản có số dư bằng tiền nhỏ. Bằng chứng kiểm toán cần thu thập được xác định dựa trên kết quả của việc
đánh giá rủi ro kiểm toán. Mối quan hệ giữa số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu
thập và rủi ro kiểm toán được thể hiện qua bảng 1.5