PHẦN 2 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.4. Quy trình thực hiện kiểm toán DTBH&CCDV
1.4.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán
Kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của cơng tác kiểm tốn. Sau khi hồn thành các cơng việc kiểm toán cho từng phần hành, KTV cần phải tổng hợp, đánh giá
các thông tin đã thu thập được nhằm sốt xét được tồn bộ q trình kiểm tốn. Để đạt được mục đích này thơng thường KTV phải làm các thủ tục sau đây:
Sử dụng các thủ tục phân tích để kiểm chứng tính sát thực của các thơng tin thu thập được đối với từng phần hành trên BCTC.
Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán phục vụ cho việc ra quyết định của KTV.
Tổng hợp các sai sót được phát hiện được của tất cả các khoản mục trên BCTC xem sai sót nào là trọng yếu, sai sót nào có thể bỏ qua để phục vụ cho mục đích
đưa r kiến KTV.
Kiểm tra, sốt xét lại hồ sơ kiểm tốn để đánh giá cơng việc của từng KTV trong nhóm. Bên cạnh đó xem xét liệu các chuẩn mực kiểm toán đã được tuân thủ
trong quá trình thực hiện, khắc phục những xét đoán sai lệch của KTV.
Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình của BGĐ để giải đáp những thiếu sót và tồn tại của đơn vị.
Kiểm tra lại các khai báo trên BCTC có đúng đắn và phù hợp chuẩn mực kế toán hiện hành hay không.
Xem xét các thông tin khác trên báo cáo để phát hiện những bất hợp lý trong
BCTC.
Sau khi thực hiện các thủ tục trên, KTV cần đánh giá tổng hợp kết quả kiểm tốn. Các sai sót sẽ được tổng hợp, các sai sót sẽ được so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua để quyết định xem có chấp nhận khoản mục đó hay khơng, tiếp đó KTV tổng hợp tồn bộ sai sót xem có vượt mức trọng yếu hay khơng, KTV sẽ tiếp tục làm các thủ tục kiểm toán bổ sung hoặc trao đổi với KH về các bút toán cần điều chỉnh. Nếu
KH đồng ý điều chỉnh sai sót hoặc đưa ra giải thích phù hợp thì các mục tiêu kiểm
tốn khoản mục đãđạt được. Nếu các sai sót khơng được điều chỉnh và KH khơng đưa
ra giải thích hợp lý thì KTV có thể đưa ra một báo cáo chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận khoản mục này.
Trước khi phát hành báo cáo kiểm toán, KTV cần tổng hợp các kết quả thu thập được và thực hiện một số nghiệp vụ bổ sung có tính chất tổng qt như xem xét các khoản
nợ tiềm tàng, xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ cần điều chỉnh hoặc khơng cần
điều chỉnh, xem xét về giả định hoạt động liên tục và đánh giá tổng quát kết quả.
Cuối cùng trước khi kết thúc cuộc kiểm toán KTV căn cứ vào bằng chứng thu thập được và các phát hiện trong quá trình kiểm toán tiến hành phát hành báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của cuộc kiểm tốn có vai trị hết sức quan trọng nhằm bày tỏ ý kiến của KTV về BCTC, đồng thời kiến nghị giúp cho KH
có cơ sở đưa ra các quyết định đúng trong điều hành và quản lý DN.
Sau khi hoàn thành tất cả các thử nghiệm trên, báo cáo kiểm toán sẽ được phát
hành. Theo Chuẩn mực kiểm tốn số 700 – “Hình thành ý kiến kiểm tốn và báo cáo kiểm toán về BCTC”: “Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ ý kiến của KTV và Cơng ty kiểm tốn về các BCTC trên phương diện phản ánh (hoặc trình bày) trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, trên phương diện tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), và việc tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan.”.
Căn cứ kết quả kiểm toán sau khi kết thúc chương trình kiểm tốn các DT,
KTV đưa ra một trong bốn loại ý kiến sau:
Ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần (hay chấp nhận tồn bộ); Ý kiến kiểm tốn chấp nhận từng phần (chấp nhận có ngoại trừ); Ý kiến kiểm tốn khơng chấp nhận (ý kiến trái ngược);
Ý kiến kiểm toán từchối (từchối đưa raý kiến).
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TỐN VÀ KẾTỐN AAC