Bảng 1 .4 Các chỉ tiêu phân tích tình hình kinh doanh
Bảng 1.7 Các thử nghiệm kiểm soát đối với doanh thu
Mục tiêu kiểm
toán doanh thu
Thủ tục kiểm soát
Doanh thu bán
hàng đã ghi sổ là
có thật.
Chọn dãy số liên tục các hóa đơn bán hàng. Đối chiếu khoản bán
hàng đã ghi sổ với từng hóa đơn và xem xét các chương trình về
bán hàng. Doanh thu bán
hàng được phê
chuẩn là đúng
đắn
Xem xét bảng kê hoặc ghi sổ chi tiết bán hàng, về thu tiền từng
người mua, đối chiếu với lệnh bán hàng, hóa đơn vận chuyển cho
phép bán chịu trên các hóa đơn, chương trình đã duyệt và đối chiếu
với quyền hạn, chức trách của người phê duyệt. Doanh thu ghi sổ
là đầy đủ
Chọn một dãy liên tục các hóa đơn vận chuyển hay hóa đơn bán hàng và xem xét việc ghi nghiệp vụ đó vào sổ kế tốn.
Doanh thu bán
hàng được đánh giá đúng
Đối chiếu số tiền ghi trên các hóa đơn với bảng giá đã quy định
hoặc việc duyệt giá cho từng thương vụ. Kiểm soát việc quy đổi ngoại tệ.
Doanh thu được
phân loại đúng
đắn
Xem xét phân loại Doanh thu theo mức thuế.
Đối chiếu sổ cái, sổ chi tiết tài khoản 511, 512, điều tra một số chương trình bán hàng có nghi vấn.
Doanh thu bán
hàng được ghi sổ đúng kỳ
Kiểm tra các chương trình giao hàng, chấp nhận thanh toán nhưng
chưa ghi sổ.
Kiểm tra các vụ phát sinh ngay trước và sau ngày khoá sổ.
1.4.2.2. Thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích là một thủ tục rất quan trọng trong giai đoạn thực hiện kiểm
toán nhằm xác định những biến động, sai lệch khơng bình thường của các thông tin trên BCTC của đơn vị. Đối với khoản mục doanh thu, thủ tục phân tích được áp dụng bao gồm hai loại cơ bản sau:
Phân tích ngang (phân tích xu hướng): Các chỉ tiêu phân tích ngang liên
quan đến DT bao gồm:
o Lập bảng doanh thu theo từng tháng, từng đơn vị trực thuộc, theo thuế suất (thuế đầu ra), theo từng loại doanh thu trong mối quan hệ với giá vốn, với thuế GTGT
đầu ra. Nhận dạng về sự tăng- giảm bất thường của doanh thu trong kỳ kiểm toán. o So sánh doanh thu kỳ này với kỳ trước, với doanh thukế hoạch theo từng tháng, từng quý nếu có biến động, bất thường thì cần tìm rõ nguyên nhân của từng biến động đó.
Phân tích dọc (phân tích tỉ suất): Các tỷ suất tài chính thường dùng trong phân tích DTBH&CCDV có thể là:
o Tỉ suất LN gộp:Tỉ suất LN gộp á à ộ ∗ 100%
Tỉ suất này phản ánh khả năng sinh lời của DN. Tỷ suất lợi nhuận gộp càng cao thì khả năngsinh lời của DN càng lớn. KTV có thể so sánh tỉ suất này của DN qua các
năm hoặc với các DN khác trong cùng một ngành nghề kinh doanh.
o Tỉ suất hiệu quả kinh doanh: Tỉ suất hiệu quả KD ướ á à ế ∗ 100% Tỉ suất hiệu quả cao hay thấp tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh, từng
đơn vị trong ngành. Cùng với tỉ suất lợi nhuận gộp, KTV có thể đánh giá mức lợi
nhuận của DN qua các thời kỳ khác nhau.
Qua các thủ tục phân tích trên, KTV có thể phát hiện và giải trình các phương
hướng quan trọng của việc thực hiện chỉ tiêu DTBH&CCDV, lợi tức bán hàng, thuế phải nộp.
Thông qua cơng việc phân tích này, KTV có thể hình thành cho mình những
định hướng trong cơng việc kiểm tra chi tiết tiếp theo đối với khoản mục DT
1.4.2.3. Thủ tục kiểm tra chi tiết