Môi trƣờng làng nghề và những rủi ro đối với sức khỏe dân cƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an ninh môi trường làng nghề trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp làng chế biến nông sản dương liễu hoài đức hà nội) (Trang 73 - 130)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.3. Môi trƣờng làng nghề và những rủi ro đối với sức khỏe dân cƣ

Từ tiếp cận an ninh mơi trƣờng đã đƣợc trình bày trong chƣơng cơ sở lý luận ở trên, chúng ta thấy một trong những chiều cạnh phản ánh an ninh môi trƣờng là các vấn đề môi trƣờng làng nghề tạo nên những rủi ro đối với sức khỏe dân cƣ. Trƣớc khi bàn đến những vấn đề môi trƣờng ở trên chúng ta cần đề cập đến thực trạng sức khỏe của ngƣời dân làng Dƣơng Liễu và mối liên hệ giữa tình trạng sức khỏe của họ đối với môi trƣờng làng nghề trong ba năm vừa qua trên cơ sở ý kiến đánh giá của ngƣời dân ở đây. Liên quan đến vấn đề này, kết quả khảo sát định lƣợng của đề tài “Nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện xây dựng làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới” cho chúng ta dữ liệu cụ thể qua bảng dƣới đây.

Bảng 2. Thực trạng ốm đau và mối liên hệ giữa ốm đau với sản xuất, môi trƣờng làng nghềtrong 3 năm trở lại đây

Ốm đau do sản xuất hay môi

trƣờng Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%)

Có, nhƣng khơng liên quan 50 32,9 Có và do mơi trƣờng sản xuất 20 13,2 Có và khơng biết có liên quan hay

không 3

2,0

Ý kiến khác 79 52,0

Tổng 152 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát từ đề tài“Nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện xây dựng làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới”)

Bảng số liệu trên cho chúng ta mấy nhận xét đáng lƣu ý sau đây. Thứ nhất, có đến 48% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng trong 3 năm trở lại đây hộ gia đình của họ có ngƣời ốm đau. Nhƣ vậy, có thể nói rằng cứ khoảng hai hộ gia đình thì có một hộ gia đình có ngƣời bị ốm đau. Đây là một tỷ lệ rất cao. Tất nhiên, điểm

đáng lƣu ý ở đây là quan niệm ốm đau ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, dựa trên quan niệm của ngƣời dân chứ không đƣợc định nghĩa một cách cụ thể. Tuy nhiên, dù ốm đau với nhiều loại, nhiều mức độ khác nhau từ nặng đến nhẹ thì tỷ lệ ốm đau nhƣ thế trong một cộng đồng dân cƣ cụ thể là rất cao.

Thứ hai, trong số những ngƣời đƣợc hỏi có 32,9 % số ngƣời đƣợc hỏi nói

hộ gia đình của họ có ngƣời ốm đau nhƣng khơng biết có liên quan đến môi trƣờng làng nghề hay không, và 2,0% cho biết hộ gia đình của họ có ngƣời ốm đau và không liên quan đến môi trƣờng làng nghề. Đặc biệt là, trong số những ngƣời đƣợc hỏi, có 13,2% khẳng định rằng việc ốm đau của thành viên gia đình họ có liên hệ với mơi trƣờng sản xuất làng nghề. Nhƣ vậy, dƣới một góc nhìn nhất định, tỷ lệ đáng kể những ngƣời đƣợc khảo sát khẳng định thành viên hộ gia đình của họ bị ốm đau là do môi trƣờng sản xuất ở làng nghề. Mặt dù chỉ là đánh giá chủ quan của ngƣời dân chứ không phải là kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền dựa trên những dữ liệu liên quan, nhƣng con số này cũng phản ánh sự liên hệ nhất định giữa thực trạng ốm đau, bệnh tật của ngƣời dân và môi trƣờng làng nghề. Liên quan đến vấn đề này, một cán bộ xã Dƣơng Liễu nêu ý kiến:

... “hiện nay thì có thể nói là sớ liệu về bệnh ung thư thì khơng thớng kê bởi vì thớng kê vào báo cáo thì chắc chắn sẽ có vấn đề về quản lý Nhà nước; ... Ở Dương Liễu là tỉ lệ mắc bệnh ung thư cũng tương đối lớn. Năm vừa rồi cũng mười mấy ca, mười mấy ca ...chết vì bệnh ung thư đấy. Sớ liệu này thì các bạn có thể gặp gỡ bên đồng chí trưởng trạm y tế, sẽ lấy sớ liệu cụ thể về các bệnh. Bệnh phổ biến nhất là bệnh ngồi da liên quan đến mơi trường”... (Phỏng vấn sâu cán bộ xã Dƣơng Liễu tại xã Dƣơng Liễu, huyện

Hoài Đức, thành phố Hà Nội ngày 23 tháng 3 năm 2017).

Thực tế, qua khảo sát ở làng nghề Dƣơng Liễu, tác giả ghi nhận thực tế là nhiều ngƣời phản ánh rằng: Số ngƣời chết do bị ung thƣ trong làng tăng cao trong những năm gần đây. Thêm nữa, những ngƣời chết vì ung thƣ ngày càng trẻ hóa. Điểm đáng lƣu ý nữa là số ngƣời mắc các loại bệnh có liên quan đến mơi trƣờng cũng ngày càng nhiều nhƣ: viêm phế quản, tai mũi họng, mắt, bệnh da,

bệnh phụ khoa, lao, ung thƣ u bƣớu. Đặc biệt theo điều tra ở các hiệu thuốc trên địa bàn xã: Lựơng khách mua thuốc đều trị tiêu chảy rất lớn chiếm 40,0% số thuốc bán ra nhất là vào mùa hè. Ngoài ra lƣợng khách mua thuốc điều trị các bệnh ngoài da cũng lớn, nhất là các thuốc điều trị bệnh nƣớc ăn da, nhiễm trùng da, nói chung là những bệnh về da do tiếp xúc với nƣớc bị ô nhiễm (Phỏng vấn sâu ngƣời dân tại xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ngày 23 tháng 3 năm 2017). Trong khi đó, vấn đề chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân làng nghề cũng có những điểm đáng lƣu ý. Cụ thể là việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động của các cơ sở sản xuất và việc tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân của ngƣời lao động chƣa đƣợc quan tâm đúng mức dù họ sống trong một mơi trƣờng có nguy cơ ảnh hƣởng tới sức khỏe rất cao. Theo số liệu thống kê thì tồn xã Dƣơng Liễu có 10.079 ngƣời tham gia bảo hiểm y tế dƣới nhiều hình thức, đạt 72,04 %. Tuy nhiên ngƣời dân lại ngại đi khám sức khỏe định kỳ, nếu có chỉ đi khám khi ốm nặng và tự uống thuốc không khỏi. Ngƣời dân ở đây cũng ngại tới các phòng khám tƣ, hay bệnh viện lớn mà chỉ thỉnh thoảng tới trạm y tế xã xin thuốc (Phỏng vấn sâu ngƣời dân tại xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nộitháng 3 năm 2017).Thêm nữa, cơ sở chăm sóc sức khỏe ở gần làng nghề cũng chƣa đáp ứng nhu cầu ngƣời dân. Liên quan đến vấn đề này, một cán bộ xã Dƣơng Liễu cho biết:

“Xung quanh đây hiện nay chỉ có cũng chỉ mới có 1,2 phịng khám ở khu vực này, còn lại ở trạm y tế. Hầu hết dân ở đây [khi] khám người ta có bao giờ đến trạm y tế đâu; chủ yếu là trẻ con, người già hay là những [ngƣời] tiêm chủng này khác thơi chứ cịn thì hầu hết ra phịng khám ngay gần đây thơi, phịng khám gần đây nhất thì các khu vực ở gần đây thì có ở Hồi Đức cũng có, ra ngay ngồi trung tâm thủ đô đây. Họ tin tưởng tuyến trên nhiều hơn (cười). Người nghèo thì có một sớ người ta cịn ra khám bệnh ở tuyến huyện khi có bảo hiểm y tế, một sớ thì ra nằm điều trị ngoài đấy nhưng hiệu quả điều trị thấp”.

Nhƣ vậy, rõ ràng là việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân làng nghề Dƣơng Liễu là điều rất đáng lƣu ý. Từ ý thức của ngƣời dân, việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế, đến cơ sở khám chữa bệnh gần làng nghề đều có những vấn đề đáng quan tâm đƣợc đặt ra.

Liên quan đến môi trƣờng làng nghề, qua khảo sát thực tế, tác giả luận văn ghi nhận liên quan đến sức khỏe của cƣ dân làng nghề Dƣơng Liễu có ba vấn đề mơi trƣờng đáng quan tâm, bao gồm: ô nhiễm môi trƣờng, việc sử dụng bảo hộ lao động, không gian sản xuất gắn liền với nhà ở.

Trƣớc hết là vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng. Nhƣ đã trình bày ở chƣơng trên, làng nghề Dƣơng Liễu đối mặt với nhiều vấn đề mơi trƣờng khác nhau. Trong đó, những vấn đề mơi trƣờng nổi bật ở đây bao gồm: nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất trong làng không đƣợc xử lý chảy trực tiếp ra môi trƣờng; rác thải rắn đƣợc thải ra từ q trình chế biến nơng sản; và một phần khí thải, bụi đất do q trình vận chuyển nơng sản từ các địa phƣơng khác về làng nghề Dƣơng Liễu gây ra. Nhƣ đã trình bày ở trên, mỗi ngày làng nghề Dƣơng Liễu thải ra môi trƣờng một số loại chất thải điển hình nhƣ sau:

- Nước thải:1

11199 m3

- Bả thải từ từ chế biến nông sản:2 450 tấn

- Đất rác đi kèm củ sắn, dong riềng:3

160 tấn

- Rác thải sinh hoạt và sản xuất là:4

14 tấn

Nhƣ đã đề cập đến ở trên khảo sát thực tế tại làng nghề Dƣơng Liễu, tác giả ghi nhận thực tế hầu hết các chất thải này đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng mà không qua khâu xử lý nào nên gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải. Thêm nữa, hệ thống cống rãnh, trong đó có những hệ thống cống rãnh trong làng khơng có nắp

1Công ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại Phú Điền, Báo cáo: Đánh giá tác động môi trƣờng: Dự án: Đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung cầu Ngà tại xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội,năm 2016

2Thông tin từ phỏng vấn sâu cán bộ xã tại xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, tháng 3 năm 2017

3Thông tin từ phỏng vấn sau cán bộ xã Dƣơng Liễu tại xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội tháng 3 năm 2017

4Thông tin từ Báo cáo rà sốt tiêu chí xây dựng nơng thơn mới của Ủy ban nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, năm 2016

đậy nên việc xả thải gây ra ô nhiễm môi trƣờng rất nghiêm trọng. Đối với rác thải sản xuất và rác thải sinh hoạt, việc xử thu gom và lý không triệt để. Cụ thể là nhiều bãi đất trống trong làng bị ngƣời dân xả thải trực tiếp các loại rác thải sinh hoạt và sản xuất. Nhƣ vậy, với ghi nhận chủ quan của tác giả luận văn thì ơ nhiễm mơi trƣờng do nƣớc thải và ô nhiễm môi trƣờng do rác thải là hai vấn đề rất lớn ở làng nghề Dƣơng Liễu và thực trạng này ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời dân. Điều này cũng đã đƣợc khẳng định bởi một bộ phận không nhỏ những ngƣời đƣợc khảo sát, nhƣ tác giả đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, một điểm đáng nói ở đây là có những ngƣời dân khơng ý thức đƣợc ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đến sức khỏe của họ, hoặc là họ nhận thức đƣợc thực trạng này nhƣng họ cố tình bỏ qua. Minh chứng cụ thể của điểm này là mặc dùmôi trƣờng làng nghề Dƣơng Liễu đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nguồn nƣớc thải, rác thải vẫn có ngƣời dân làng nghề vẫn coi việc xả thải lỏng vào đƣờng cống rãnh là sạch, rất sạch. Một ngƣời trả lời phỏng vấn có khoảng 30 năm làm nghề chế biến tinh bột sắn giải thích họ sản xuất và thải ra những chất thải sạch nên chất thải từ cơ sở sản xuất của họ không thể gây ô nhiễm mơi trƣờng (Phỏng vấn sâu Hồng Xn Bình, 50 tuổi tại xã Dƣơng Liễu, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nộitháng 6 năm 2017(tên ngƣời đƣợc phỏng vấn đã đƣợc thay đổi)). Thực tế là ngƣời đƣợc phỏng vấn này có thể khơng biết hoặc cố tình khơng biết rằng ngay khi xả thải thì các chất thải từ chế biến củ rắn, củ dong riềng chƣa gây ô nhiễm nhƣng sau một thời gian phân hủy trong mơi trƣờng thì những chất xả thải này lại gây ra ơ nhiễm mơi trƣờng. Dƣới góc nhìn an ninh mơi trƣờng thì điểm đáng nhấn mạnh ở đây là không chỉ ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân mà ý thức không đúng, không phù hợp của ngƣời dân làm gia tăng nguy cơ rủi ro đối với sức khỏe của ngƣời dân.

Vấn đề môi trƣờng thứ hai đáng quan tâm ảnh hƣởng đến sức khỏe môi trƣờng là việc sử dụng bảo hộ lao động không đầy đủ. Liên quan đến vấn đề này, kết quả khảo sát của đề tài “Nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện xây dựng

làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới” cho dữ liệu cụ thể đƣợc trình bày qua biểu đồ dƣới đây.

Biểu đồ 11. Tình trạng sử dụng đồ bảo hộ lao động trong sản xuất ở làng nghề Dƣơng Liễu

(Đơn vị %)

(Nguồn: Số liệu khảo sát từ đề tài“Nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện xây dựng làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới”)

Biểu đồ trên cho thấy có 44,1% số ngƣời đƣợc hỏi nói rằng ngƣời sản xuất trong cơ sở của họ cần sử dụng bảo hộ lao động và những ngƣời lao động có sử dụng bảo hộ lao động. Thêm nữa, 23,0% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng ngƣời lao động trong cơ sở sản xuất của họ không cần sử dụng bảo hộ lao động. Tuy nhiên, điểm đáng lƣu ý là có đến 32,2% số ngƣời trả lời nói rằng ngƣời làm việc trong cơ sở sản xuất của họ cần sử dụng bảo hộ lao động. Tuy nhiên, những ngƣời này cũng thừa nhận là ngƣời lao động trong cơ sở sản xuất của họ có sử dụng bảo hộ lao động nhƣng không sử dụng đầy đủ. Nhƣ vậy, dữ liệu này cho chúng ta nhận xét là một bộ phận lớn ngƣời lao động trong các cơ sở sản xuất cần phải sử dụng bảo hộ lao động trong quá trình sản xuất nhƣng việc sử dụng bảo hộ lao động không đầy đủ. Quan sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu, tác giả luận văn ghi nhận nhiều trƣờng hợp ngƣời lao động trong q trình sản xuất ở những cơng đoạn cần

44.1 32.2 23 0.7 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Cần và có sử dụng Cần và sử dụng không đầy đủ Không cần và không sử dụng Ý kiến khác %

sử dụng bảo hộ lao động nhƣng họ khơng sử dụng. Chẳng hạn, có những ngƣời lao động làm việc tại các lị nấu mạch nha lớn nhƣng khơng sử dụng bất cứ dụng cụ bảo hộ lao động nào. Những lò nấu mạch nha nhƣ thế này thƣờng rất nóng, thải ra nhiều khó bụi khí thải từ việc đốt nhiên liệu là than đá. Thêm nữa, những chảo mạch nha lớn cũng dễ gây tai nạn cho ngƣời lao động. Đây là một yếu tố tạo nên rủi ro đối với sức khỏe của ngƣời lao động trong làng nghề Dƣơng Liễu.

Khi tìm hiểu sức khỏe của ngƣời dân ở đây thì vấn đề môi trƣờng đáng quan tâm nữa ở làng nghề Dƣơng Liễu là không gian sản xuất, chế biến nông sản gắn liền với nhà ở của cƣ dân. Qua khảo sát thực tế tại làng Dƣơng Liễu, tác giả luận văn ghi nhận thực tế là do sản xuất theo quy mơ hộ gia đình và do thiếu mặt bằng sản xuất nên hầu hết các hộ gia đình/cơ sở sản xuất ở đây có kết cấu nhà ở và nơi/xƣởng sản xuất là một. Nói cách khác, phần lớn các hộ gia đình ở làng Dƣơng Liễu nhà vừa để ở, vừa là cơ sở sản xuất. Việc sản xuất, thậm chí chăn ni và sinh hoạt của các thành viên hộ dân xen lẫn nhau. Trong khi đó diện tích bình qn hộ ở đây rất thấp. Cụ thể là cả đất sản xuất, kinh doanh, chăn ni và đất ở bình qn chỉ 120 đến 144m2/hộ. Điều đó, dẫn tới việc một số cơng đoạn khác trong sản xuất nhƣ phơi sấy, tập kết nguyên liệu lại tận dụng các mặt bằng công cộng nhƣ cánh đồng, đƣờng đi, ven chợ…vv không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng(Ủy ban nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, 2016). Liên quan đến vấn đề này, một cán bộ xã Dƣơng Liễu cho biết:

… vấn đề mà hiện nay … hầu hết các làng nghề đều vướng phải kể cả đối với những làng nghề như Phùng Xá hoặc Thạch Thất sản xuất sắt thép … cũng rất là đau đầu. [Cụ thể là] hộ thì họ sản xuất tự phát trong khi đó thì quy hoạch khơng được mở rộng mà có quy hoạch ra được các khu vực mở rộng làng nghề thì chưa chắc hộ đấy đã bỏ tiền ra để mà đầu tư. Vào trong đấy thì cũng phải mất tiền thuê đất, mất tiền vệ sinh, mất tiền các loại, thế cho nên mức độ đóng góp của họ là rất lớn và tiền bỏ ra đầu tư lớn. Cho nên là họ vẫn cứ chọn hình thức sản xuất ở ngay tại địa bàn dân cư. [Điều này]…gây ra những hệ lụy hết sức là khó khăn cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an ninh môi trường làng nghề trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp làng chế biến nông sản dương liễu hoài đức hà nội) (Trang 73 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)