5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.2. nhiễm mơi trƣờng và tiềm ẩn xung đột xã hội
Trƣớc khi đi vào tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trƣờng và mối liên hệ giữa ô nhiễm môi trƣờng với xung đột xã hội bên trong làng Dƣơng Liễu và giữa làng Dƣơng Liễu với các địa phƣơng khác mà các cơ sở sản xuất ở Dƣơng Liễu xả thải ra, trƣớc hết chúng ta tìm hiểu thực tế sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở đây. Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân xã Dƣơng Liễu, tính đến tháng 6/2016 tồn xã Dƣơng Liễu đã có 3120 hộ gia đình trong tổng số 3466 hộ gia đình của tồn xã tham gia sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp cũng nhƣ làm các dịch vụ liên
quan đến sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp. Các hộ gia đình sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp cũng nhƣ làm các dịch vụ liên quan đến sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp phân bố trên cả 14 xóm tồn xã. Các loại sản phẩm chính của nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở địa phƣơng này bao gồm: bánh kẹo, mạch nha, miến, bún khô,...vv. Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm này khơng chỉ ở trong nƣớc mà cịn ở các nƣớc khác nhƣ Lào, Campuchia, Trung Quốc, Nga, Ba Lan,..vv (Ủy ban Nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, 2016).
Do đặc thù của nghề chế biến nơng sản nên ngun liệu sản xuất chính của làng nghề Dƣơng Liễu tập trung vào một số nông sản nhƣ: củ sắn, củ dong riềng, đỗ xanh, lạc, vừng. Một điểm đáng lƣu ý ở đây là sự kết nối thành chuỗi/mạng lƣới của các mặt hàng đƣợc sản xuất ở làng nghề. Cụ thể là củ sắn, dong riềng đƣợc chế biến thành tinh bột. Tinh bột đƣợc sử dụng để làm phụ gia để sản xuất thuốc chữa bệnh hay mạch nha hoặc miến dong. Mạch nha lại đƣợc sử dụng để làm bánh kẹo. Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân xã Dƣơng Liễu thì trong các nghề chế biến nơng sản ở làng nghề, nghề chiếm tỷ trọng cao nhất về khối lƣợng sản phẩm cũng nhƣ số hộ sản xuất vẫn là sản xuất tinh bột sắn, tinh bột dong và miến dong, chiếm khoảng 67% sản lƣợng và hơn 50% số hộ sản xuất. Ở tất cả các xóm đều có các hộ tham gia sản xuất tinh bột sắn, tinh bột dong. Trong đó, các hộ/cơ sở sản xuất tinh bột thơ tập trung ở các xóm nhƣ: Đồn Kết, Gia, Me Táo, Đồng Phú, Đình Đàu, Hợp Nhất. Các hộ sản xuất bột tinh tập trung chủ yếu ở xóm Mới, Đồng Phú, Me Táo, Quê. Quy mô sản xuất của các hộ khá lớn, nhiều hộ mỗi ngày sản xuất sử dụng khoảng 3 đến 4 tấn nguyên liệu là củ sắn, củ dong riềng. Những hộ làm miến dong phần lớn ở xóm Gia, Chùa Đồng, Chàng Trũng (Ủy ban Nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, 2016). Trong 14 xóm ở làng nghề thì có một số xóm có mật độ sản xuất, chế biến nông sản khá lớn nhƣ xóm Thống Nhất, Gia, Mới, Đồn Kết, Chàng Trũng, Chàng Chợ. Các xóm này có từ 50% đến 70% số hộ tham gia sản xuất, chế biến nơng sản. Đặc biệt, xóm Đồng và Hợp Nhất có từ 80% đến 90% số hộ sản xuất, chế biến nông sản Trũng (Ủy ban Nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức,
thành phố Hà Nội, 2016).Hiện nay, mỗi ngày xã Dƣơng liễu tiêu thụ lên tới hàng nghìn tấn củ dong, với tỉ lệ tinh bột thu về khoảng 20% thì số lƣợng tinh bột mà nhân dân trong xã sản xuất ra xấp xỉ một ngày khoảng 150-200 tấn tinh bột dong. Cịn tinh bột sắn thì đến thời điểm này nó cũng ít hơn một chút khoảng 1 năm rơi vào khoảng 60 nghìn tấn tinh bột (Phỏng vấn sâu cán bộ văn phịng xã Dƣơng Liễu, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội ngày 03 tháng 03 năm 2017). Và để có đủ nguồn nguyên liệu lớn phục vụ cho sản xuất, đặc biệt vào mùa vụ chính tháng 9 đến tháng 12 trong năm thì ngồi nguồn cung từ chính trong nội địa làng nghề ngun liệu cịn đƣợc nhập từ các địa phƣơng khác, làng khác, tỉnh khác. Khảo sát cụ thể tại làng Dƣơng Liễu, tác giả luận văn ghi nhận ba nơi mà các cơ sở/hộ gia đình trong làng mua nơng sản để phục vụ sản xuất. Thứ nhất là mua từ các đại lý thu mua nông sản ở trong làng. Làng Dƣơng Liễu có một số hộ gia đình đứng ra thu mua nơng sản, chủ yếu là củ sắn và củ dong riềng từ các tỉnh khác chẳng hạn nhƣ Hịa Bình, Sơn La, Tun Quang, Vĩnh Phúc và bán lại cho các cơ sở/hộ gia đình trong làng làm nguyên liệu sản xuất. Thứ hai là mua trực tiếp từ các địa phƣơng khác ở ngoài làng nhƣng thuộc thành phố Hà Nội. Thực tế là có những cơ sở sản xuất đến một số địa phƣơng của Hà Nội để trực tiếp mua nông sản nguyên liệu cho cơ sở sản xuất của mình. Thứ ba, một nhóm các cơ sở sản xuất đến trực tiếp các địa phƣơng nơi sản xuất củ sắn, củ dong riềng để mua nguyên liệu (Phỏng vấn sâu cán bộ văn phòng xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ngày 03 tháng 03 năm 2017).Kết quả khảo sát định lƣợng về nơi mua nông sản của các cơ sở sản xuất ở làng nghề Dƣơng Liễu đƣợc trình bày qua biểu đồ dƣới đây.
Biểu đồ 1. Nơi mua nguyên liệu của cơ sở sản xuất ở làng Dƣơng Liễu
(Nguồn: Số liệu khảo sát từ đề tài“Nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện xây dựng làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới”)
Biểu đồ trên cho thấy, phần lớn các hộ gia đình/cơ sở sản xuất ở làng nghề Dƣơng Liễu chủ yếu mua nguyên liệu từ các đại lý trong làng.Cụ thể là gần ba phần tƣ số hộ gia đình/cơ sở sản xuất mua nguyên liệu từ những đại lý trong làng.Số hộ/cơ sở sản xuất mua nguyên liệu từ các địa phƣơng/các tỉnh khác chiếm tỷ lên hơn một phần năm.Bộ phận nhỏ các hộ/cơ sở sản xuất còn lại chủ yếu mua nguyên liệu từ các địa phƣơng khác ngoài làng nhƣng thuộc thành phố Hà Nội. Một điểm đáng lƣu ý ở đây là do sản lƣợng tinh bột sắn, tinh bột dong do làng nghề Dƣơng Liễu sản xuất ra không đủ cung cấp cho các cơ sở sản xuất trong làng nên có hộ/cơ sở sản xuất vẫn phải nhập khẩu tinh bột, chủ yếu là tinh bột dong từ Trung Quốc(Phỏng vấn sâu cán bộ văn phịng xã Dƣơng Liễu, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội ngày 09 tháng 03 năm 2017).
Sau khi có cái nhìn tổng quan về sản xuất, chế biến nơng sản ở làng nghề Dƣơng Liễu, chúng ta sẽ đi sâu vào thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ở làng nghề do quá trình sản xuất, chế biến nông sản ở đây gây ra. Thực tế khảo sát tại Dƣơng Liễu, tác giả luận văn ghi nhận các loại ô nhiễm môi trƣờng cụ thể là: ơ
4.6 72.4 23.0 % Ngồi làng Trong làng Tỉnh khác
nhiễm nƣớc thải, ô nhiễm khơng khí, ơ nhiễm do rác thải. Chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu thực trạng từng loại ô nhiễm này.
Trƣớc hết là ô nhiễm nƣớc thải.Theo báo cáo của Đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng làng nghề đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030của Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng tháng 4 năm 2013 thì Dƣơng Liễu đƣợc xác định trong danh mục là một trong số các làng nghề ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng cần xử lý (giai đoạn 2016-2020)(Bộ tài nguyên và môi trƣờng, 2013). Đồng thời, cũng trong năm 2013, Làng nghề chế biến nông sản Dƣơng Liễu đƣợc đƣa vào Danh mục dự án xử lý môi trƣờng làng nghề theo Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 02/01/2013 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội(Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2013).Trong các vấn đề môi trƣờng ở làng Dƣơng Liễu, môi trƣờng nƣớc là đáng quan tâm nhất. Trƣớc hết, liên quan đến nguồn nƣớc ngầm ở địa phƣơng, một cán bộ xã Dƣơng Liễu cho biết:
Đới với Dương Liễu thì tầng nước ngầm qua kiểm tra khảo sát khơng có ơ nhiễm, cụ thể là độ nhiễm sắt, nhiễm chì, các kim loại nặng là khơng có. Chất lượng nước ngầm là tương đới đảm bảo. Hiện nay, mặc dù Dương Liễu đã có quy hoạch nhưng vẫn chưa triển khai được hệ thống cung cấp nước sạch cho dân mà chủ yếu phụ thuộc vào mạch nước ngầm và dùng máy lọc nước trước khi dùng. Các nhà trường cũng dùng, hộ dân dùng nhiều. Dù xã đã quy hoạch một nhà máy cung cấp nước sạch, nhưng sau đó thành phớ lại chỉ đạo đợi 1,2 năm nữa để triển khai hệ thống mạng cấp nước sông Đà (Phỏng vấn sâu cán bộ văn phịng xã Dƣơng Liễu, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội ngày 03 tháng 03 năm 2017).
Nhƣ vậy, hiện tại nguồn nƣớc ngầm ở Dƣơng Liễu vẫn còn đảm bảo cho sinh hoạt của ngƣời dân. Tuy nhiên,điều đáng quan tâm ở đây là tình trạng ngƣời dân khoan và khai thác nguồn nƣớc ngầm trái phép, không quy hoạch. Liên quan đến thực trạng này, một ngƣời đƣợc phỏng vấn cho biết.
« Hiện nay, có những người khoan ớng phi 60, mà những cái tầm phi 60 này phải xin phép của Bộ Tài nguyên nhưng người dân đây không xin phép, cứ thích là làm. Như vậy, nếu như vào niên vụ mức độ sản xuất cao, nếu không khoan sâu, khơng khoan đến 60m thì khơng bao giờ lấy được nước. Và như vậy toàn bộ những hộ mà sử dụng nước giếng khoan nông, chỉ khoan dưới 60m ở xung quanh, mất hết nước. Từ đó họ tranh nhau khoan sâu, dẫn đến một cái hệ lụy là không cẩn thận sau này nó sụt lún, mà nó khơng sụt tại đây đâu, nó có thể sụt cách đấy hàng cây sớ, có thể sụt lún thôn khác, rất là nguy hiểm »(Phỏng vấn sâu lãnh đạo xã Dƣơng Liễu,
huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ngày 03 tháng 03 năm 2017).
Dữ liệu định tính trên cho chúng ta thấy một số điểm đáng lƣu ý sau. Thứ nhất, nguồn nƣớc ngầm đƣợc ngƣời dân sử dụng để phục vụ sinh hoạt và sản
xuất, cụ thể là chế biến nông sản. Nguồn nƣớc ngầm đƣợc cho là chƣa ơ nhiễm và có thể chƣa gây hại đối với sức khỏe con ngƣời. Tuy nhiên, việc khai thác nƣớc ngầm của ngƣời dân ở địa phƣơng theo cách thức trái với quy định của Nhà nƣớc. Thêm nữa, nhƣ đƣợc phản ánh ở trên, việc khai thác nƣớc ngầm nhƣ thế này dẫn đến việc nguồn nƣớc ngầm không đủ để phục vụ sản xuất đối với nhiều cơ sở sản xuất. Ngoài ra, việc khai thác nhƣ thế này còn dẫn đến nguy cơ sụt lún.
Thứ hai, dƣới góc độ của quan điểm lý thuyết về xã hội rủi ro, thực trạng này tạo
nên những rủi ro dẫn đến mất an ninh môi trƣờng. Cụ thể là việc khan hiếm nƣớc do khai thác trái phép, quá khả năng cung cấp của nguồn nƣớc ngầm có thể dẫn đến khan hiếm nƣớc phục vụ sinh hoạt và hệ quả là mâu thuẫn, xung đột giữa các hộ gia đình/cơ sở sản xuất khoan sâu (vẫn có nƣớc để sản xuất) và những hộ gia đình khoan nơng (thiếu nƣớc để sản xuất). Điều đáng nói nữa ở đây là việc khoan để lấy nƣớc quá mức và khơng đúng quy định nhƣ thế này có thể tạo ra nguy cơ mất an tồn đối với tính mạng và tài sản của ngƣời dân ở địa phƣơng khi sụt lún nền đất do khai thác nƣớc ngầm không đúng quy định. Thực tế mất an ninh môi trƣờng tiềm tàng nhƣ thế này có thể thành hiện thực khi mà qua
khảo sát tại địa phƣơng tác giả chƣa thấy địa phƣơng có giải pháp gì để giải quyết việc khai thác nƣớc ngầm nhƣ thế này.
Liên quan đến vấn đề môi trƣờng nƣớc, điều rất đáng quan tâm nữa ở đây là ơ nhiễm hệ thống thốt nƣớc thải sinh hoạt và nhất là nƣớc thải sản xuất. Thực tế là số lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải sản xuất từ các hộ/cơ sở chế biến nông sản trong làng nghề Dƣơng Liễu hàng ngày thải ra môi trƣờng rất lớn. Theo báo cáo của Dự án xây dựng nhà máy nƣớc thải Cầu Ngà (nhà máy đƣợc xây dựng để xử lý nƣớc thải cho làng nghề Dƣơng Liễu) thì mỗi ngày địa phƣơng này thải ra môi trƣờng khoảng 9.589 m3
nƣớc thải từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp và 1610 m3 nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ gia đình (Cơng ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại Phú Điền, 2016). Dƣơng Liễu có lƣợng nƣớc thải sản xuất lớn là do chất thải lỏngđƣợc thải ra từ các cơ sở sản xuất tinh bột sắn, dong riềng, miến,…vv khi họ sử dụng một lƣợng nƣớc lớn để ngâm, rửa, lọc nguyên liệu sản xuất.Quan sát trên thực địa, tác giả ghi nhận thực tế hệ thống thoát nƣớc từ các cơ sở sản xuất đƣợc thải chủ yếu vào hệ thống cống rãnh chạy quanh làng mà không đƣợc xử lý, thêm nữa nhiều đƣờng cống, rãnh khơng có nắp đậy nên nƣớc thải ơ nhiễm bốc lên mùi chua, hôi thối, sản sinh nhiều ruồi nhặng (Quan sát trên thực địa xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội của tác giả ngày 9 tháng 1 năm 2018).
Nƣớc thải, bọt thải trong đƣờng cống, rãnh chạy trong làng
Nguồn: Kết quả quan sát của nhóm nghiên cứu mơn học Thích ứng với biến đổi khí hậu, lớp Cao học Xã hội học 2016, tháng 3 năm 2017.
Đồng thời qua kết quả khảo sát từđề tài “Nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện xây dựng làng nghề gắn với xây dựng nơng thơn mới”, đƣợc trình bày ở biểu đồ dƣới, cho thấy một bộ phận lớn các hộ gia đình xả nƣớc thải sản xuất trực tiếp ra môi trƣờng mà không qua bất cứ công đoạn xử lý nào.
Biểu đồ 2. Xử lý chất thải lỏng của cơ sở sản xuất làng nghề Dƣơng Liễu
(Đơn vị %)
(Nguồn: Số liệu khảo sát từ đề tài“Nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện xây dựng làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới”)
Biểu đồ trên cho thấy 74,3% số ngƣời đƣợc khảo sát ở Dƣơng Liễu cho rằng cơ sở sản xuất của họ có thải chất lỏng. Thêm nữa, điều đáng nói ở đây là có đến 70,4% số ngƣời đƣợc hỏi cho biết cơ sở của họ thải chất lỏng trực tiếp ra môi trƣờng, tức là ra hệ thống cống rãnh trong làng mà khơng có bất kỳ công đoạn xử lý nào. Trong khi đó, chỉ có một phần rất nhỏ, cụ thể là 3,9% ngƣời cung cấp thông tin cho cuộc khảo sát nói nƣớc thải từ cơ sở sản xuất của họ đã đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra mơi trƣờng. Đấy là chƣa nói đến việc cần tìm hiểu sâu thêm họ đã xử lý nƣớc thải nhƣ thế nào và có đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng hay không.
Thực tế là trong các cơ sở sản xuất nông sản ở làng nghề Dƣơng Liễu, có những cơ sở sản xuất xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng hơn cơ sở khác. Liên quan đến vấn đề này bác Nguyễn Văn Qúy một ngƣời dân làm nghề sản xuất tinh bột sắn đánh giá rằng khi so sánh các xƣởng sản xuất tinh bột sắn với nơi làm bánh kẹo, mạch nha thì cơ sở làm bánh kẹo và mạch nha ít xả nƣớc thải sản xuất ra
26.7 70.4 3.9, Khơng có chất thải lỏng Thải trực tiếp Xử lý trƣớc khi thải
môi trƣờng hơn là cơ sở sản xuất bột sắn. Những hộ sản xuất sử dụng nguyên liệu là củ dong riềng đểlàm miến lại thải ra nhiều bã và lƣợng bã lớn chảy theo nƣớc khi xả ra cống rãnh (Phỏng vấn sâu bác Nguyễn Văn Qúy ngày 3 tháng 3 năm 2017, 53 tuổi (tên ngƣời cung cấp thông tin không phải là tên thật)).
Nhƣ vậy, với chia sẻ của bác Q thì những nơi làm miến ngồi nƣớc xả thải thì cịn một lƣợng chất thải khác làm ơ nhiễm nguồn nƣớc là bã dong riềng đƣợc thải vào hệ đƣờng cống rãnh. Thực tế quan sát trên thực địa tác giả ghi nhận thực tế là hệ thống cống rãnh ở đây không đủ lớn nên việc xả bả thải và nƣớc thải đã làm ứ đọng một lƣợng không nhỏ bả thải từ sản xuất. Những bả thải này phân hủy và bốc mùi hôi thối, sản sinh ra các loại cơn trùng ăn theo. Bên cạnh đó, ở làng nghề Dƣơng Liễu, cơng nghệ ứng dụng trong sản xuất chủ yếu