Bất cập trong quản lý đối với việc xử lý chất thải tạo nên căng thẳng xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an ninh môi trường làng nghề trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp làng chế biến nông sản dương liễu hoài đức hà nội) (Trang 57 - 60)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.4. Bất cập trong quản lý đối với việc xử lý chất thải tạo nên căng thẳng xã

thẳng xã hội

Trong những năm qua, trƣớc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ở làng nghề Dƣơng Liễu, Đảng Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Dƣơng Liễu đã ban hành các Nghị quyết, quy chế nhằm giải quyết các vấn đề về môi trƣờng ở Dƣơng Liễu, cụ thể là: Nghị quyết số 20/2001/NQ- HĐND về việc ban hành quy chế bảo vệ môi trƣờng và quản lý hệ thống giao thông, cống rãnh trong xã (Hội đồng nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, 2001).Nghị quyết số 38/2003/NQ – HĐND về việc thông qua phƣơng án mở rộng phát triển làng nghề(Hội đồng nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, 2003).Nghị quyết số 35/2003/NQ – HĐND về việc thông qua phƣơng án thu quỹ vệ sinh mơi trƣờng và phí bảo vệ mơi trƣờng, quản lý giao thơng (Hội đồng nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, 2003).Nghị quyết số 05/2004/NQ – HĐND về việc thông qua quy chế bảo vệ môi trƣờng sửa đổi(Hội đồng nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, 2004). Nghị quyết số 21/2006/NQ – HĐND về việc phê chuẩn phƣơng án thực hiện công tác VSMT năm 2006 (Hội đồng nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, 2006). Quy chế vệ sinh môi trƣờng tháng 3/2000: với mức thu phí 3000 đồng/khẩu hoặc 20.000 đồng/hộ/năm; Quy hoạch các điểm đổ

chẩt thải, bã thải ở khu lị gạch cũ với diện tích 10.000 m2(Ủy ban nhân dân xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, 2000). Đến năm 2011, quy chế vệ sinh môi trƣờng đã đƣợc sửa đổi và bổ xung và triển khai thu phí vệ sinh mơi trƣờng – quỹ bảo vệ môi trƣờng với mức thu nhƣ sau: Hình thức thu phí vệ sinh mơi trƣờng là tính trên đầu nhân khẩu, mỗi nhân khẩu mỗi một năm nộp khoảng 10-20 nghìn theo cái quyết định của Uỷ ban nhân dân thành phố. Với loại phí này thì ngƣời dân thực hiện rất tốt vì có quy định cụ thể, rõ ràng và Quỹ vệ sinh môi trƣờng - phí khai thơng cống rãnh, 100đ/ 1 số điện (Phỏng vấn sâu lãnh đạo xãDƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội tháng 3 năm 2017).

Thực tế là từ năm 2000, xã đã thành lập một đội vệ sinh môi trƣờng khoảng 15 ngƣời, làm nhiệm vụ khơi thông cống rãnh, xử lý cục bộ các điểm ùn tắc, thu gom rác thải trong nhân dân.Song do lƣợng rác thải quá lớn (mỗi ngày tồn xã thải ra mơi trƣờng hơn 400 tấn rác và bã thải), nguồn kinh phí đầu tƣ có hạn, các điểm tập kết chất thải chỉ mang tính tạm bợ đến nay hầu hết đã quá tải nên việc khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng tại khu vực gặp rất nhiều khó khăn. Cuối năm 2011 căn cứ Nghị Quyết Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã đã giao cho Hợp tác xã dịch vụ tự chủ trong vấn đề quản lý thu gom rác thải và khơi thông cống rãnh. Với mức thu phí khai thơng cống rãnh 100đ/1 số điện (Phỏng vấn sâu lãnh đạo xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội tháng 3 năm 2017). Liên quan đến vấn đề này, một cán bộ xã Dƣơng Liễu cho biết đây là vấn đề đau đầu của làng nghề Dƣơng Liễu, bởi chỉ khoảng 45% số hộ gia đình đóng loại phí này (Phỏng vấn sâu lãnh đạo xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội tháng 3 năm 2017). Theo nhận định của cán bộ địa phƣơng này thì nguyên nhân là do: Thứ nhất là lãnh đạo xã hay chính quyền khơng có chế tài xử lý; nếu mà hộ chây ỳ thì khơng có chế tài xử lý. Nếu xử lý bằng hình thức cắt điện các hộ sản xuất khơng chịu nộp quỹ vệ sinh mơi trƣờng thì Huyện khơng đồng ý vì hiện nay các quy định liên quan đến vấn đề này chồng chéo nhau.Việc cắt điện đƣợc một hộ gây ơ nhiễm mơi trƣờng thì không đơn giản. Tức là việc này phải theo quy trình từ lấy mẫu xét nghiệm, đo mức độ xả thải,và cần nhiều sở ban

ngành vào cuộc chứ cấp xã, cấp huyện không làm nổi. Tức là để ra đƣợc một cái kết luận mà cắt điện thì hết vụ sản xuất rồi.Vì vậy, hiện nay phổ biến tình trạng ngƣời dân chịu khơng chịu đóng quỹ vệ sinh mơi trƣờng. Thêm nữa, nếu tính ra chỉ 100 đồng 1 số điện (1 KW) thì cái hộ sản xuất củ dong, ngày làm 300 tấn phải đóng rất là nhiều chứ khơng phải ít. Hàng tháng có hộ tiêu thụ vài triệu, vài chục triệu số điện, tính ra rất nhiều nên họ tiếc và chây ừa khơng đóng.Tính ra là sản lƣợng tiêu thụ điện của Dƣơng Liễu so với một địa phƣơng khác là tƣơng đối lớn, có thể nói là chiếm tới khoảng trên 40% sản lƣợng điện tiêu thụ của huyện Hoài Đức (Phỏng vấn sâu lãnh đạo xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội tháng 6 năm 2017).

Nhƣ vậy, do bất cập trong khâu quản lý và chƣa có một chế tài xử lý hiệu quả mà hiện nay Quỹ vệ sinh môi trƣờng của hợp tác xã dịch vụ quản lý đang nợ đọng qua từng năm rất lớn. Năm 2016, hợp tác xã này đang phải bù ra hơn 400 triệu lấy từ lãi sản xuất kinh doanh khác nhƣ là thêu tranh, thế rồi thì là lãi từ điện, lãi từ hoạt động dịch vụ du lịch đập sang, mà cũng vẫn khơng đủ. Tính đến thời điểm này con số nợ đọng này cũng rơi vào trên 1 tỷ đồng mà tạm thời không thể thu bù vào đƣợc.

Dƣới góc nhìn an ninh mơi trƣờng, việc thu quỹ vệ sinh môi trƣờng đặt ra một số vấn đề. Thứ nhất là sự thiếu đồng thuận của ngƣời dân trong việc đóng

quỹ này.Nhƣ thông tin phản ánh ở trên, chỉ khoảng 45% số hộ/cơ sở sản xuất đóng loại quỹ này.Phần lớn các hộ gia đình/cơ sở sản xuất khơng đóng. Thực trạng này có thể dẫn đến mâu thuẫn giữa nhóm hộ đóng quỹ vệ sinh mơi trƣờng và nhóm hộ khơng đóng quỹ vệ sinh mơi trƣờng. Nói cách khác, dƣới góc độ an ninh mơi trƣờng điều này tạo ra căng thẳng xã hội giữa các nhóm dân cƣ liên quan đến hoạt động xử lý ô nhiễm môi trƣờng. Thứ hai, trong mối quan hệ ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng, việc một bộ phận lớn hộ gia đình khơng nộp loại phí vệ sinh mơi trƣờng nhƣ vậy không chỉ đặt ra vấn đề về hiệu quả của công tác quản lý, hiệu quả của việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng mà còn đặt ra vấn đề về mặt an ninh mơi trƣờng. Cụ thể là có thể xẩy ra những mâu thuẫn, căng

thẳng và thậm chí là thể tiềm ẩn xung đột giữa bộ phận ngƣời dân khơng đóng loại phí này với chính quyền địa phƣơng. Thực tế là nhiều nơi những vụ việc gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội đã diễn ra liên quan đến việc thu các loại phí ở các địa phƣơng(Xuân Nhàn, 2018). Nhƣ vậy, đây thực sự là vấn đề đáng lƣu tâm từ góc nhìn an ninh môi trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an ninh môi trường làng nghề trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới (nghiên cứu trường hợp làng chế biến nông sản dương liễu hoài đức hà nội) (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)