4 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
7. Kết cấu luận văn
3.4 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dẫn hiện trƣờng trong phóng sự bản tin thời sự
sự bản tin thời sự.
3.4.1 Giải pháp trƣớc mắt
Bổ sung nguồn nhân lực, đặc biệt là tăng số lƣợng phóng viên, biên tập viên đƣợc đào tạo chuyên ngành phù hợp. Việc bổ sung nhân lực sẽ làm phong phú thêm hình ảnh, hạn chế sự lặp lại gƣơng mặt những phóng viên, biên tập viên quen thuộc, tạo sự mới mẻ trong các bản tin thời sự. Mặt khác, điều này còn làm giảm áp lực về cơng việc nói chung và việc xuất hiện ở hiện trƣờng trong phóng sự thời sự nói riêng. Để làm đƣợc điều này, các Đài
truyền hình cần tổ chức thêm những đợt thi tuyển, mở rộng phạm vi tuyển dụng để làm phong phú thêm hoạt động dẫn hiện trƣờng trong các bản tin thời sự.
Nâng cao chất lƣợng đội ngũ những ngƣời làm truyền hình ngày từ khâu tuyển chọn, tập trung đào tạo để các phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên bắt kịp xu hƣớng, đáp ứng nhu cầu phát triển của truyền hình hiện đại.
Chú trọng lựa chọn nhân lực có năng lực làm báo, ngồi những tiêu chí về trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ thì kỹ năng nói, chất giọng và ngoại hình ngày càng trở thành yêu cầu đối với những ai thi tuyển vào làm tại các đài truyền hình.
Từ nền tảng vốn có và những mục tiêu đặt ra, trong tƣơng lai, các đài địa phƣơng sẽ dần dần xây dựng nên những bản tin Thời sự cũng nhƣ những chƣơng trình khác có chất lƣợng, mang bản sắc riêng từ các phóng sự có hoạt động dẫn hiện trƣờng.
Từ nền tảng vốn có và những mục tiêu đặt ra, trong tƣơng lai, các đài địa phƣơng sẽ dần dần xây dựng lên những bản tin thời sự cũng nhƣ những chƣơng trình khác có chất lƣợng, mang bản sắc riêng từ những phóng sự có hoạt động dẫn hiện trƣờng.
Tuy nhiên, dù những phóng sự này thực sự có năng lực nhƣng các đài có thể phát triển theo hƣớng chuyên nghiệp, bắt kịp xu hƣớng của truyền hình hiện đại, cần thƣờng xuyên mở những lớp tập huấn nghiệp vụ hoặc cử phóng viên đi học những kỹ năng tác nghiệp truyền hình tại Trung tâm đào tạo- Đài Truyền hình Việt Nam hoặc tại những kênh, đài truyền hình uy tín.
Việc đào tạo và đào tạo lại, nâng cấp trình độ cho đội ngũ phóng viên, biên tập, quay phim, kỹ thuật ở các đài truyền hình là vơ hình cần thiết. Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam là đơn vị có vai trò chủ chốt trong việc tổ chức các khóa tập huấn nghiệp vụ
nâng cao trình độ cho hàng ngàn phóng viên, biên tập viên, đạo diễn, quay phim, kỹ thuật viên của các đài truyền hình khu vực. Trung tâm đã đầu tƣ thời gian để khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng đội ngũ sản xuất, nhu cầu đào tạo của các đài địa phƣơng, đài khu vực để tƣ vấn, tham mƣu cho Đài truyền hình Việt Nam tổ chức các khóa học tập huấn nghiệp vụ. Giảng viên là những chuyên gia truyền hình giỏi nghề trong và ngoài nƣớc đã mang đến cho các học viên đƣợc đào tạo trực tiếp các kỹ năng nghề cần thiết. Việc tiếp xúc với các chuyên gia trong và ngoài nƣớc đã giúp cho các học viên “vỡ” ra nhiều điều. Các lớp tập huấn còn là dịp để các cán bộ gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, khơi dậy phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, góp phần không nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng dẫn hiện trƣờng, chất lƣợng các chƣơng trình, kênh truyền hình của các đài.
Tổ chức, quản lý chặt chẽ hơn nữa các hoạt động dẫn hiện trƣờng trong phóng sự truyền hình, nhất là khâu kiểm duyệt thơng tin, nội dung, hình ảnh, âm thanh, bối cảnh…trƣớc khi phát sóng.
Đối với những bản tin thời sự, tính chuẩn mực của nội dung thơng tin và hình ảnh là rất quan trọng, bởi vậy, khi phóng sự đƣợc hồn thiện cần phải có sự kiểm duyệt trƣớc khi lên sóng để bảo đảm hạn chế đến mức tối đa những sai sót có thể xảy ra. Vì thế phải có sự kiểm duyệt để có thể góp ý, biên tập lại sao cho bảo đảm khơng làm ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu của Đài mình.
Vấn đề quản lý, tổ chức nhân sự: Để góp phần nâng cao chất lƣợng phóng sự, chất lƣợng bản tin thời sự, cần lựa chọn những ngƣời đáp ứng đủ những tiêu chí cần thiết về ngoại hình, giọng nói, phong cách dẫn…Khơng nên dẫn hiện trƣờng một cách tràn lan, vì khán giả là những ngƣời “khách hàng” cực kỳ khó tính, họ xem và đánh giá, nhận xét, có thể đƣa ra những so sánh về phóng viên này, phóng viên kia, khen chê về ngoại hình, trang phục, giọng nói, cách dẫn của mỗi ngƣời. Vậy hơn hết nên có sự lựa chọn kỹ càng,
đƣa ra những ngƣời thực sự có khả năng, có thể đáp ứng đƣợc hai yếu tố “nghe” và “nhìn” xuất hiện trên sóng. Để điều này đi vào hiện thực, các đài truyền hình cần đƣa ra cách thức để điều tra ý kiến ngƣời xem, có những hịm thƣ (điện tử hoặc thƣ tay) để họ gửi góp ý của mình về vấn đề sử dụng ngƣời dẫn hiện trƣờng, hoặc điều tra xã hội học qua điện thoại, qua phiếu để biết khán giả thích phóng viên nào, khơng thích phóng viên nào.
Cần đƣa ra những tiêu chí, những quy định cho hoạt động dẫn hiện trƣờng, tạo thành chuẩn mực để bảo đảm chất lƣợng dẫn hiện trƣờng, hạn chế tình trạng dẫn đại trà hoặc ai cũng có thể dẫn nhƣ hiện nay.
Cần có chính sách hỗ trợ phóng viên tác nghiệp, trƣớc mắt là việc quan tâm tăng tính định mức thù lao cho phóng viên nếu có dẫn hiện trƣờng trong phóng sự để tạo động lực, khích lệ tinh thần sáng tạo của mỗi phóng viên.
3.4.2 Giải pháp lâu dài
Tăng cƣờng đầu tƣ máy móc, thiết bị kỹ thuật, phƣơng tiện di chuyển để phục vụ cho hoạt động dẫn hiện trƣờng. Những hạn chế về điều kiện vật chất kể trên là một nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng dẫn hiện trƣờng trong các phóng sự. Giải pháp này sẽ tạo tiền đề lâu dài cho sự phát triển về nội dung, hình thức của hoạt động dẫn hiện trƣờng.
Có những đề án cải tiến hơn về nội dung dẫn để tăng tính hấp dẫn, lơi cuốn đối với ngƣời xem, loại bỏ kiểu nội dung cũ, nhàm chán. Ngƣời xem nắm bắt đƣợc những thông tin quan trọng. Thông qua việc làm rõ ý nghĩa của sự kiện, ngƣời dẫn thuyết phục sự tiếp nhận của khán giả, khiến cho họ có cách hiểu, cách nghĩ, cách cảm theo một hƣớng nào đó. Điều mà ngƣời dẫn phải làm là tạo tâm lý lắng nghe tích cực ở cơng chúng
Nội dung nói là yếu tố quan trọng khẳng định chất lƣợng của phóng sự. Phóng viên nói gì, nói nhƣ thế nào để thu hút khán giả là điều mà khơng phải ai cũng có thể làm đƣợc.
Nhƣ đã nói ở giải pháp trƣớc mắt về việc làm thế nào để nâng cao chất lƣợng ngƣời dẫn hiện trƣờng, tổ chức quản lý và tổ chức nhân sự có sự chọn lọc để xây dựng đội ngũ phóng viên chun nghiệp thì đây là giải pháp cần phải thực hiện lâu dài. Khán giả là những ngƣời làm nên sức sống cho một chƣơng trình truyền hình, đối với chƣơng trình chính luận nhƣ bản tin thời sự của các đài truyền hình thu hút ngƣời xem để họ trung thành theo dõi các thơng tin nóng bỏng trên bản tin là điều cần đặt lên hàng đầu. Hiện nay, ngồi VTV, khán giả cịn có những sự lựa chọn khác trên các kênh truyền hình địa phƣơng nhƣ Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Dƣơng, Thái Bình, Đà Nẵng,..hoặc các kênh truyền hình chun biệt có các chƣơng trình chính luận nhƣ ANTV, QPVN, các kênh truyền hình cáp,..vì vậy, cần thiết phải có việc điều tra ý kiến ngƣời xem để biết đƣợc họ cần gì, muốn gì, góp ý nhƣ thế nào về lực lƣợng ngƣời dẫn hiện trƣờng và những phóng sự có hoạt động dẫn hiện trƣờng. Đây chính là cơ sở để bản tin thời sự nói riêng các chƣơng trình truyền hình khác nói chung của các đài địa phƣơng rút kinh nghiệm, tiếp thu ý kiến ngƣời xem để có những cải tiến, nâng cao chất lƣợng bản tin thời sự và hoạt động dẫn hiện trƣờng trong các bản tin thời sự.
Xây dựng môn học chuyên ngành về dẫn hiện trƣờng trong bản tin thời sự truyền hình trong hệ thống các trƣờng đào tạo báo chí. Đây là yêu cầu bức thiết đang đặt ra cho hệ thống đào tạo tại các khoa, các trƣờng báo chí. Việc đa dạng các loại hình đào tạo ngƣời dẫn và nghề dẫn là cần thiết. Nhân tố giữ vài trò chủ đạo trong việc xây dựng đội ngũ ngƣời dẫn có đầy đủ phẩm chất và yêu cầu vẫn phải là các trung tâm đào tạo chính quy. Nơi có triển vọng nhất để thực hiện việc này là các trƣờng đào tạo chun ngành báo chí- nơi có đủ năng lực về đội ngũ giảng viên cũng nhƣ bảo đảm các yêu cầu nghiên cứu khoa học một cách chính quy nhất. Mặt khác với các chức năng đào tạo, các đơn vị này có thể kết nối với những cộng tác viên- là những ngƣời đang công
tác tại các đài truyền hình trong và ngồi nƣớc. Cùng với đội ngũ giảng viên hữu cơ, đây là các giảng viên thỉnh giảng dồi dào kiến thức thực tế phong phú, giúp các học viên có điều kiện vừa đƣợc bồi dƣỡng hệ thống lý luận nền tảng lại vừa đƣợc trang bị kiến thức thực tế, đáp ứng yêu cầu sản xuất chƣơng trình thời sự của các Đài Truyền hình. Nội dung chƣơng trình đào tạo cần đáp ứng đƣợc cả yêu cầu về mặt lý luận và thực tiến; tạo sự cân bằng trong kết cấu nội dung. Trong đó chú trọng đào tạo các kỹ năng cơ bản mà một ngƣời dẫn hiện trƣờng cần có.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên đây là một số cách thức, kỹ năng dẫn hiện trƣờng trong phóng sự thời sự thơng qua việc khảo sát trong các bản tin thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng đồng thời dự báo xu hƣớng của hoạt động dẫn hiện trƣờng trong các phóng sự truyền hình thời gian tới. Bên cạnh đó, từ những nội dung đã phân tích và q trình nghiên cứu thực tế tại các Đài truyền hình, tác giả luận văn đƣa ra quan điểm, ý kiến cá nhân đóng góp cho việc nâng cao chất lƣợng dẫn hiện trƣờng, phát huy hiệu quả hoạt động dẫn hiện trƣờng của phóng viên trong phóng sự bản tin thời sự nói riêng và chƣơng trình khác trên hai đài truyền hình VTV (Đài Truyền hình Việt Nam) và THP (Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng)
KẾT LUẬN
Với đề tài “Dẫn hiện trƣờng cho phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình”, khảo sát, nghiên cứu việc dẫn hiện trƣờng cho phóng sự truyền hình trong các bản tin thời sự của kênh VTV1 (Đài Truyền hình Việt Nam) và kênh THP (Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng), luận văn đã tập trung nghiên cứu vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết căn bản từ những tài liệu, sách báo và thực tế tại các Ban Thời sự các Đài Truyền hình Việt Nam và một số Đài địa phƣơng nhƣ Hải Phòng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hà Nội, Bắc Giang…Luận văn đã tổng hợp, phân tích, đánh giá để mang đến cái nhìn cụ thể nhất về hoạt động dẫn hiện trƣờng ở Đài Truyền hình Việt Nam nói chung và các đài truyền hình địa phƣơng nói riêng. Từ đó luận văn khái quát về kỹ năng của ngƣời dẫn hiện trƣờng, những yếu tố cần thiết để thực hiện tốt hoạt động này trong phóng sự thời sự truyền hình. Đồng thời, đề tài đã tập trung vào một vấn đề cụ thể là kỹ năng dẫn hiện trƣờng cho phóng sự thời sự truyền hình, đƣa ra những dẫn chứng chân thực, gần gũi từ các phóng sự đã phát sóng để có những minh họa cụ thể.
Q trình nghiên cứu đề tài, tìm kiếm thơng tin, phân tích thực tế hoạt động dẫn hiện trƣờng hiện nay đã giúp tác giả luận văn tự rút ra cho bản thân bài học kinh nghiệm quý báu để cố gắng phấn đấu, hoàn thiện kỹ năng dẫn hiện trƣờng trong phóng sự thời sự, phục vụ thiết thực cho cơng việc của chính mình.
Những giải pháp đề xuất đƣợc tác giả khái quát trong luận văn là những điều cốt lõi đúc kết sau thời gian tìm hiểu thực tế tại một số Đài truyền hình
Hy vọng luận văn sẽ góp phần vào sự phát triển kỹ năng dẫn hiện trƣờng cho phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình, giúp ích cho các đồng nghiệp.
PHỤ LỤC 1
Nội dung biên bản phỏng vấn Phóng viên Việt Cƣờng- Ban Thời sự- Đài Truyền hình Việt Nam
(Hình thức phóng vấn qua mail điện tử)
Chào phóng viên Việt Cƣờng, em là Minh Phƣơng- Phóng viên Ban Thời sự Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng. Hiện em đang làm luận văn liên quan đến việc dẫn hiện trƣờng trong phóng sự bản tin thời sự. Em mong muốn anh chia sẻ một vài ý kiến của mình để giúp bài luận văn của em đƣợc đầy đủ và sâu sắc hơn. Đây cũng là những kinh nghiệm rất hữu ích cho bản thân em và các đồng nghiệp trong quá trình tác nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn anh.
PV Minh Phương: Theo anh (chị) những loại câu chuyện nào thì nên
dẫn hiện trƣờng và loại câu chuyện thì khơng dẫn hiện trƣờng?
Phóng viên Việt Cường: Cái này cũng tùy quan điểm của mỗi ngƣời.
Theo mình, nên dẫn hiện trƣờng ở những phóng sự có vấn đề (phản ánh những bất cập đang tồn tại) hoặc phóng sự nóng, phản ánh thiên tai, sự cố, hỏa hoạn (mang tính đột xuất)... Sự xuất hiện của phóng viên tại hiện trƣờng sẽ giúp khán giả thấy tin tƣởng hơn vào thơng tin mà phóng viên cung cấp. Cũng có khi việc xuất hiện sẽ giúp phóng viên chuyển tại đƣợc những ý mà khơng thể hiện đƣợc bằng hình ảnh.
PV Minh Phương: Anh (chị) thƣờng dẫn hiện trƣờng vào đoạn nào của
phóng sự ? Vì sao?
Phóng viên Việt Cường : Cái này thì tùy vào kết cấu của phóng sự. Cũng
có khi phóng viên xuất hiện ngay ở đầu phóng sự, để gây chú ý ngay từ đầu cho khán giả. Cịn khi xuất hiện ở cuối phóng sự thì để kết vấn đề. Thƣờng thì mình hay xuất hiện ở giữa phóng sự, coi nó là một hình thức để nối các đoạn lời bình. Vừa là cách để phóng sự thêm sinh động, cũng khẳng định thêm tính tin cậy của thơng tin.
PV Minh Phương : Anh (chị) thƣờng dùng biện pháp dẫn hiện trƣờng
để làm gì cho (trong) phóng sự (ví dụ khơng có hình ảnh, các đoạn trong phóng sự khó dùng hình ảnh để kết nối, hoặc thay vì viết lời off để đọc thì phóng viên dẫn hiện trƣờng cho tăng thêm sinh động…
Phóng viên Việt Cường : Dẫn hiện trƣờng có nhiều mục đích khác nhau
nhƣ đã nói ở trên: tăng sự chú ý cho khán giả; chuyển tải những điều muốn nói khi khơng thể hiện đƣợc bằng hình ảnh; kết nối các đoạn lời bình; giãn tấu các đoạn lời bình khi lời bình quá dài… Việc xuất hiện hiện trƣờng của phóng viên cũng giúp khán giả thêm yên tâm về thơng tin mà phóng viên cung cấp (tơi đã có mặt ở đây nên quý vị hay tin vào những điều tơi nói...) Việc xuất hiện cũng tăng thêm “thƣơng hiệu”, uy tín cho phóng viên.
PV Minh Phương : Trung bình một phóng sự khoảng 1 phút 30 giây thì
theo anh (chị) có nên định lƣợng dẫn hiện trƣờng là bao nhiêu giây cho phù hợp?
Phóng viên Việt Cường : Nếu phóng sự 1p30s thì nên dẫn hiện trƣờng
10 – 15s. Phóng viên nói dài q thì chiếm thời lƣợng của phóng sự. Phóng viên nói ngắn thì khán giả chƣa kịp cảm nhận. Nhƣng với thời lƣợng này thì nên chọn cách dẫn, nội dung dẫn thật ấn tƣợng để khán giả chú ý.
PV Minh Phương : Theo anh (chị) khi dẫn hiện trƣờng điều gì là quan
trọng nhất (thơng tin, cảm xúc, body language, giọng nói, cách nói,..? Vì sao
Phóng viên Việt Cường : Theo mình quan trọng nhất là nội dung thông
tin và bối cảnh của phóng sự. Nội dung thơng tin phóng viên đƣa ra phải đặc biệt hơn so với những nội dung khác trong phóng sự để khán giả nhớ. Bối cảnh cũng rất quan trọng vì nó tác động đến thị giác của khán giả. Đƣa tin về