Những vấn đề đặt ra trong các chƣơng trình tƣơng tác

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dẫn hiện trường cho phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình (Trang 86 - 88)

4 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

7. Kết cấu luận văn

3.2 Những vấn đề đặt ra trong các chƣơng trình tƣơng tác

Có thể khẳng định rằng hiện nay trƣớc sự bùng nổ của các phƣơng tiện thơng tin truyền thơng, truyền hình cũng đang bị cạnh tranh với các loại hình báo chí khác, buộc những ngƣời làm truyền hình phải đổi mới cách thức sản xuất chƣơng trình sao cho ngày càng hấp dẫn hơn, thu hút ngày càng đông

đảo cơng chúng hơn. Việc sản xuất phóng sự truyền hình có sự xuất hiện của phóng viên tại hiện trƣờng cũng là một trong những cách thể hiện mới mẻ và có tính tƣơng tác với khán giả rất hiệu quả. Và ngơn ngữ truyền hình trong các phóng sự bản tin thời sự nói riêng và trong các chƣơng trình tƣơng tác nói chung cũng đặt ra một số vấn đề cần giải quyết.

Thứ nhất, các phát triển có vẻ nhƣ mạnh ai nấy làm về truyền hình tƣơng tác ở hầu hết các đài truyền hình từ trung ƣơng đến địa phƣơng sẽ tạo nên những sản phẩm hết sức phức tạp về cả nội dung và hình thức. Đặc biệt hiện nay đang có xu hƣớng xã hội hóa việc sản xuất sản phẩm nên việc định tính ngơn ngữ truyền hình ngày càng khó khăn hơn.

Thứ hai, trong quá trình sản xuất tin, bài phải coi trọng các ý kiến của công chúng thì liệu rằng ngơn ngữ truyền hình cịn có giá trị và chức năng hƣớng dẫn thông tin nữa hay không và dung lƣợng của các chức năng, giá trị đó với các chức năng khác của ngôn ngữ phải đƣợc kết cấu với tỷ lệ là bao nhiêu.

Thứ ba, sự bất bình đẳng giữa các tầng lớp công chúng trong việc hƣởng thụ các thông tin truyền hình. Một tin, bài, chƣơng trình truyền hình có tính tƣơng tác chỉ có một loại ngơn ngữ do một nhóm đối tƣợng chun biệt tham gia tạo ra, nếu đƣợc phát sóng thì các nhóm khác sẽ phải hƣởng thụ thơng tin truyền hình nhƣ thế nào.

Có sự chênh lệch khá lớn giữa ngơn ngữ thơng tin chỉ dẫn và nhu cầu của cơng chúng. Nhiều tin, bài với ngơn ngữ có tinh chuyên biệt cao vốn chỉ dành cho lƣợng cơng chúng ít nhƣng lại dành nhiều thời lƣợng cho chƣơng trình.

Thứ tƣ, trong các chƣơng trình truyền hình tƣơng tác tính chun mơn cao, sự phi đại chúng trong tính chất thơng tin ngày càng rõ rệt. Tuy thế làm

cho các thuật ngữ, từ chuyên môn phải dễ hiểu, bình thƣờng hóa các từ chun mơn này đã khơng đƣợc các kênh truyền hình tƣơng tác tính đến.

Để giải quyết các vấn đề trên cần có những chính sách, những mục tiêu và kế hoạch cụ thể mà việc hoạch định những chính sách này cần phải nhanh chóng để truyền hình tƣơng tác ở nƣớc ra ngày càng phát triển, đủ sức cạnh tranh với các loại hình báo chí khác trong thời điểm hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dẫn hiện trường cho phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)