Chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.

Một phần của tài liệu 23 de thi dai hoc cac truong chuyen (Trang 53)

toàn phần.

D. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu

chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.

Câu 20: Mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2.10–6 H và tụ điện có điện dung C = 2.10–8 F. Tại thời điểm t = 0, hiệu điện thế ở giữa hai bản tụ điện có giá trị cực tiểu là – U0 = – 10 V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn dây là

A. i cos(5.10 t6 ) (A) 2 π = + B. i = cos(5.106t) (A) C. i cos(5.10 t6 ) (A) 2 π = − D. i = 2cos(106t) (A)

Câu 21: Mạch chọn sóng LC gồm cuộn cảm thầun có độ tự cảm L = 1 μF và tụ điện có điện dung C = 1 pF. Tốc độ truyền sóng điện từ là c = 3.108 m/s. Sóng điện từ mạch thu được là

A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn

Câu 22: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

A. 10π.10-6 s. B. 10-6 s. C. 5π.10-6 s. D. 2,5π.10-6 s.

Câu 23: Mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với một tụ điện, đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V. Điện áp ở

hai đầu cuộn dây sớm pha 3

4

π so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

Cường độ dòng điện qua cuộn dây cùng pha với điện áp ở hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là

A. 240 V B. 120 2 V C. 0 V D. 120 V

Câu 24: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

A. 6 2cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 12 2cm.

Câu 25: Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A Vào thời điểm động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng của vật, độ lớn vận tốc của vật được tính bằng biểu thức

A. v = A m m k 2 . B. v = A m k 4 . C. v = A m k 8 . D. v = A m k 4 3 .

Câu 26: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 10 cm, pha ban đầu 1

6

π

ϕ = và biên độ A2, pha ban đầu

2 2

π

ϕ = − . Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là

A. 10 cm B. 5 3 cm C. 0 D. 5 cm

Câu 27: Theo định nghĩa, hiện tượng quang dẫn là hiện tượng

A. êlectron bứt ra khỏi mặt ngoài của bán dẫn khi được chiếu sáng. sáng.

B. quang điện trong xảy ra ở kim loại kiềm.

Một phần của tài liệu 23 de thi dai hoc cac truong chuyen (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w