Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ , D là điốt bán dẫn lí tưởng nghĩa là khi điốt mở thì điện trở của nó bằng 0, R là điện trở thuần có giá trị R=100Ω. Điện áp xoay
chiều đặt vào hai đầu A, B có biểu thức u = 200 2cos(120πt)(A) . Nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở trong thời gian t = 2 phút là :A.
Q = 96000 J. B. Q = 48000 J.
C. Q = 800 J. D. Q = 24000 J.
Câu 24: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp với một điện trở thuần R=100Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điê ̣n áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2sin(100πt −π/4)(A)B. i = 2cos(100πt −π/4)(A)
C. i = 2sin(100πt +π/4)(A) D. i = 2
cos(100πt − π/6)(A)
Câu 25: Hai nguồn sóng kết hợp A, B nằm trên mặt chất ℓỏng thực hiện các dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất ℓỏng với phương trình uA=acosωt và uB= acos(ωt+φ) (φ là số dương). Gọi I là trung điểm của AB, trên đường nối AB ta thấy trong đoạn IB điểm M gần I nhất có biên độ dao động bằng không cách I một khoảng λ/3. Giá trị góc ℓệch pha giữa hai nguồn là φ bằng :
A. π/6; B. 2π/3; D. π/3; C. 4π/3;
Câu 26: Bảng sau đây cho các giá trị tương ứng của li độ x và gia tốc a của một vật dao động điều hòa. Chu kỳ dao động của vật là :
a(mm/s2) 20 10 0 -8 -12 A. T = 2( )s π B. T = ( )s 2 π C. T = π1(s) D. T = π (s)
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha?
A. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu. dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu.
B. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc π/3. xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc π/3.