Có 3 vân sáng của λ1= 380nm, λ2= 600nm và λ3= 760nm.

Một phần của tài liệu 23 de thi dai hoc cac truong chuyen (Trang 41 - 42)

Câu 16: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120W, L = 2/pH và C = 2.10 - 4/pF, nguồn có tần số f thay đổi được. Để i

sớm pha hơn u, f cần thoả mãn:

A. f < 25Hz B. f £ 12,5Hz C. f< 12,5Hz D. f > 12,5Hz

Câu 17: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hoà với biên độ A?

Câu 18: Biết công thức tính năng lượng các quỹ đạo dừng của nguyên tử Hiđrô là En = -

2

13,6

n (eV), với n là số tự nhiên chỉ số

thứ tự các mức năng lượng. Tính bước sóng dài nhất và ngắn nhất của dãy Laiman trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hiđrô.

A. l max=121,55nm; minl =91,16nm

B. l max=12,16nm; minl =9,12nm

C. l max=1,21 m; minm l =0,91 mmD. l max=1,46nm; minl =1,95nm D. l max=1,46nm; minl =1,95nm

Câu 19: Sau 1năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên

giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu.

A. 9 lần. B. 6 lần. C. 12 lần. D. 4,5 lần

Câu 20. Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ

điện C có giá trị không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi giá trị. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định, điều chỉnh L để có uMB vuông pha với uAB. Tiếp đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có:

A. UAM tăng, I giảm. B. UAM giảm, I tăng.

C. UAM tăng, I tăng. D.UAM giảm, I giảm.

Câu21: Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q0 = 10-8C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:

A. 5,55mA . B. 78,52mA. C. 15,72mA. D. 7,85mA.

Câu 22: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ điện C. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K. Tần số dao động của mạch sẽ:

A. Tăng 2 lần. B. Không đổi

C. Giảm 2 lần. D. Giảm 2 lần.

Câu 23: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1=12,75λ và d2=7,25λ

sẽ có biên độ dao động A0 là bao nhiêu?

A. a ≤ A0 ≤ 3a.B. A0 = a. C. A0 = 3a. D. A0 = 2a.

Câu 24: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm

A. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau. điểm khác nhau.

B. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

C. có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

D. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

Câu 25: Một lò xo treo thẳng đứng có k = 20 N/m, khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2.Chọn chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực kéo về và lực đàn hồi là:

A. Fkvmax = 1N ; Fđhmax = 3N

B. Fkvmax = 2N ; Fđhmax = 5N

C. Fkvmax = 2N ; Fđhmax = 3N

D. Fkvmax = 0,4N ; Fđhmax = 0,5N

Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:

A. 3(cm) B. 3 2 cm( ) C. 6 (cm) D.2 3 cm( )

Câu27: Một vật bị nung nóng không thể phát ra loại bức xạ nào sau đây:

A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại.

C. Tia tử ngoại. D. Tia gamma.

Câu 28: Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình: u = 4cos(

3 p

t - 0,01πx + π) (cm). Sau 1s, pha dao động của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng:

A.

3 p

B. 0,01πx C. - 0,01πx + 4

3π D.π

Câu 29: Kết luận nào sau đây là sai? Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì:

Một phần của tài liệu 23 de thi dai hoc cac truong chuyen (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w