Câu 32: Một bệnh nhân được trị xạ bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ ℓần đầu là
∆t=10 phút. Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám
ℓại và tiếp tục trị xạ . Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ là T=70 ngày và vẫn dùng nguồn phóng xạ đã sử dụng trong ℓần đầu. Vậy ℓần trị xạ thứ 2 phải tiến hành trong thời gian bao lâu để bệnh nhân được trị xạ với cùng một lượng tia gamma như ℓần 1? ( Coi
∆t <<T)
A. 20 phút. B. 17 phút. C. 14 phút. D. 10 phút.
Câu 33: Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và điện trở R. Độ lệch pha giữa uAB và dòng điện i của mạch ứng với các giá trị R1 và R2 của R là là ϕ1 và ϕ2. Biết ϕ1 + ϕ2 = π/2. Cho R1 = 270 Ω; R2 = 480 Ω, UAB = 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2.Tính P1 và P2
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Câu 34: Tất cả các phô tôn trong chân không có cùng
A. động lượng.B. năng lượng.C. tần số. D. tốc độ.
Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E=12V điện trở trong r = 1Ω, tụ có điện dung C=100μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,2H và điện trở là R0= 5Ω; điện trở R=18Ω. Ban đầu K đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khóa K. Tính
nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?
A. 25,00 mJ. B. 28,45Mj C. 24,74 mJ. D. 31,61 mJ.
Câu 36: Chiế u bức xa ̣ có bước sóng λ = 0,552µm với công suất P = 1,2W vào catot của mô ̣t tế bào quang điện , dòng quang điê n bão hòa có cường đô ̣ I bh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s, e = 1,6.10- 19C.
A. 0,375% B. 0,550% C. 0,650% D. 0,425%
Câu 37: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, với một kim loại làm catốt, thay đổi bước sóng bức xạ chiếu tới catốt. Đồ thị hiệu điện thế hãm Uh trong hiện tượng quang điện xảy ra với tế bào quang điện theo bước sóng ánh sáng kích thích có dạng
A. đường thắng. B. đường tròn.
C. đường elíp. D. đường hypebol.
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D=1,2m. Đặt trong khoảng giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ sao cho trục chính của thấu kính vuông góc mặt phẳng chứa hai khe và cách đều hai khe. Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính, người ta thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét cả hai khe trên màn, đồng thời hai ảnh cách nhau các khoảng là 0,4mm và 1,6mm. Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc ta thu được hệ vân giao thoa trên màn có khoảng vân i=0,72mm. Bước sóng của ánh sáng bằng :
A. 0,48mm. B. 0,620μm C. 410 nm D. 480nm
Câu 39: Con lắc lò xo có khối lượng m=1kg, dao động điều hòa với cơ năng E=125 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v=25 cm/s và gia tốc a = - 6,25 3 m/s2.Biên độ của dao động là:
A. 5cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 2cm.
Câu 40: Một con ℓắc lò xo thực hiện dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo nhẹ, gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t=0 tốc độ của vật nặng cực đại, đến thời điểm t1 =0,8μs thì tốc độ của vật bằng nửa giá trị cực đại ℓần thứ nhất. Tính từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để một nửa động năng của vật nặng chuyển thành thế năng của lò xo là :
A. 0,4μs. B. 0,2μs. C. 0,6μs D. 1,2μs.
Câu 41: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần. Sau thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 13,5% B. 25,28% C. 93,75% D. 6,25%
Câu 42: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện UC=160V, hai đầu đoạn mạch là U=160V. Điện áp trên tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là :
B. 40 3 V. A. 80V C. 120V D. 90 V
Câu 43: Một đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 180cos(100πt −π/3)(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 3sin(100πt +π/3)(A) . Hai phần tử đó
A. L = 3/10π H, R = 30 3Ω B. L = 1/3π H, R = 30Ω.
C. C = 10-3/3π F, R = 30 3Ω D. C = 10-3/(3π 3 ) F, R = 30Ω.
Câu 44: Chọn phát biểu sai về tia laser :
A. Tia laser là chùm tia sáng có độ đơn sắc cao vì các phôtôn phátxạ cảm ứng có cùng năng lượng với phôtôn kích thích. xạ cảm ứng có cùng năng lượng với phôtôn kích thích.
B. Tia laser là chùm tia sáng có tính định hướng cao vì vậy khả năng tập trung năng lượng của tia laser ℓớn. năng tập trung năng lượng của tia laser ℓớn.