Hình thức giải quyết mâu thuẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bạo lực học đường của học sinh trung học phổ thông huyện kinh môn tỉnh hải dương (Trang 74 - 77)

STT Nội dung

Trƣờng

THPT Kinh Môn THPT Trần Quang Khải ĐTB ĐLC Mức độ ĐTB ĐLC Mức độ 1 Đánh học sinh đó 1.83 1.09 2 2.83 1.21 3 2 Mắng chửi, nhiếc móc 2.14 1.18 3 2.58 1.11 3 3 Im lặng 2.50 1.28 3 3.38 1.13 3 4 Nhờ ngƣời khác

hoà giải giúp 3.03 1.12 3 3.01 1.13 3

5

Cùng nhau tìm ra vấn đề và hồ giải với nhau

3.20 1.35 3 3.11 1.20 3

6 Ý kiến khác 2.81 1.31 3 2.66 1.57 3

Tổng 2.61 1.22 2.90 1.22

Xét theo góc độ trƣờng, khi có mâu thuẫn với nhau thì các em học sinh trƣờng THPT Quang Khải thỉnh thoảng sử dụng hình thức giải quyết bằng cách là đánh học sinh đó (ĐTB= 2,83). Trong khi học sinh trƣờng THPT Kinh Môn lựa chọn cách giải quyết này là rất hiếm khi (ĐTB= 1,83). Từ đó ta có thể thấy, (các em HS trƣờng THPT Kinh Môn là trƣờng công lập điểm đầu vào cao hơn rất nhiều các em trƣờng dân lập Trần Quang Khải) khi các em có học lực tốt thì các em chăm chỉ học tập, cịn những em có học lực kém thì các em dễ bị hoàn cảnh cám dỗ, các em thƣờng trốn học đi chơi Game gây sự đánh nhau.Vì thế khi có mâu thuẫn với bạn thì các em sẵn sàng gây sự đánh nhau. Trong khi đó các em trƣờng THPT Kinh Mơn thƣờng xun chọn cách giải quyết cùng tìm ra vấn đề hịa giải với nhau (ĐTB= 3,20) và tìm ngƣời khác hịa giải.

Hầu hết các em vẫn chƣa nhận thức rõ các hình thức của bạo lực. Các em mới chỉ có cái nhìn phiến diện, đã là bạo lực là phải đánh đấm cịn hình

thức nói xấu gây tổn thƣơng tinh thần cho bạn thì khơng phải là bạo lực. Chính vì sự kém hiểu biết này các em đã thƣờng xuyên gây bạo lực với chính bạn của mình mà khơng hề biết. Những vấn đề này địi hỏi nhà trƣờng gia đình, cơ quan chức năng cần có biện pháp giáo dục cho các em một cách cụ thể và bài bản.

3.1.2. Đánh giá của học sinh về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường

3.1.2.1. Đánh giá về nguyên nhân gây ra bạo lực học đường

Biểu đồ 3.4: Nguyên nhân bạo lực

Kết quả đánh giá của học sinh về nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng bạo lực cho thấy có 54% các em cho rằng các em đánh nhau là có chủ ý từ trƣớc, còn lại 46% là ngẫu nhiên xảy ra. Nhƣ vậy, hành vi BL của học sinh thƣờng có ngun nhân. Do khơng giải quyết đƣợc mâu thuẫn nên các em dùng BL để giải quyết, những em không đánh đƣợc nhờ ngƣời khác tới giải quyết hộ. Việc học sinh cho rằng mình khơng đƣợc bạn tơn trọng và cần phải xử lí kẻ kia để bảo vệ mình và lên mặt với những ngƣời khác, một số bạn đã nhờ tới anh em của mình để giải quyết đối phƣơng. Chỉ cần tranh cãi nhau một chút, mâu thuẫn về hình ảnh, hoặc tranh luận về thần tƣợng, chỉ cần hai nhóm chơi đối lập cũng đánh nhau. Hiện nay, có rất nhiều học sinh đánh bạn khi kết luận rằng bạn ấy “nhìn đểu”. Đó là kiểu hành xử của những ngƣời khơng có trình độ, nhƣng học sinh ngày nay cũng thế."Em chẳng có làm gì hết, chỉ nhìn khi

anh ấy hút thuốc, vậy là anh ấy cũng đánh em… Em rất lo sợ khơng nói với thầy cơ khi mình bị đánh thì cảm thấy ấm ức nhưng nói thì lại sợ sẽ bị đánh tiếp thì chết" (nam học sinh lớp 10A trƣờng THPT Kinh Môn)

Nguyên nhân hay cái cớ để các em sử dụng bạo lực với nhau thƣờng là:

"thấy ghét thì đánh","thấy bạn kia kiêu, vênh" hoặc đố kị vì bạn ấy học giỏi đƣợc mọi ngƣời quý mến. Nhƣ ý kiến của một nam học sinh: "Những xích

mích rất nhỏ thì hơm trước có thể là bạn thân, hơm sau đã một mất một cịn khơng thể chơi với nhau" (nam học sinh lớp 10A trƣờng THPT Kinh Môn).

Hiện nay, hiện tƣợng BLHĐ không chỉ với nam HS, với nữ HS hiện tƣợng này cũng xảy ra phổ biến. Các em nữ đánh nhau thƣờng sử dụng các hành vi làm nhục mạ, cào cấu, xé quần áo, túm tóc... Hành vi trên tuy khơng để lại thƣơng tích nghiêm trọng về thể chất nhƣng lại gây tổn thƣơng về tâm lí, tinh thần đối với nạn nhân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bạo lực học đường của học sinh trung học phổ thông huyện kinh môn tỉnh hải dương (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)