So sánh 2 trường hợp can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trường mầm non cầu vồng xanh quận đống đa hà nội (Trang 90 - 142)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.3. So sánh 2 trường hợp can thiệp

Kết thúc quá trình can thiệp của cả 2 trường hợp, Nhân viên CTXH đã tiến hành phân tích, đánh giá về kết quả can thiệp của của 2 thân chủ. Trên cơ sở đĩ, nhân viên CTXH đưa ra những nhận xét, bài học kinh nghiệm rút ra sau can thiệp.

Bảng 3.7: Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa việc tiếp nhận dịch vụ CTXH của 2 trẻ NTA và PMT.

STT Loại dịch vụ

Thân chủ

NTA PMT

1 Dịch vụ cung cấp thơng tin cho gia đình TTK.

- Phụ huynh tiếp nhận trực tiếp tại trường và một phần nhỏ qua điện thoại

- Phụ huynh tiếp nhận trực tiếp tại trường và một phần nhỏ qua điện thoại

2 Dich vụ tiếp nhận, chẩn đốn và đánh giá TTK

-Kết quả chẩn đốn NTA bị rối loạn phổ TTK ở mức độ vừa.

- Kết quả chẩn đốn NTA bị rối loạn phổ TTK ở mức độ nặng. 3 Dịch vụ tham vấn/ tư

vấn cho gia đình TTK.

- Phụ huynh cĩ nhu cầu được tham vấn, tu vấn khá cao và sau khi đượctiếp nhận dịch vụ, phụ huynh giảm stress và giảm sự hoang mang. Thay vào đĩ đã hiểu rõ hơn cĩ tâm lý chấp nhận, và vấn đề bé đang gặp phải.

- Nhu cầu cần được tham vấn, tư vấn của gia đình bé chỉ tập trung ở thời gian đầu, khi con đến học. Trong quá trình can thiệp, nhu cầu cĩ giảm hơn do tính chất cơng việc của bố mẹ là bận rộn và bản thân bố mẹ đã chấp nhận và hiểu được vấn đề của con

mình. 4 Dịch vụ truyền thơng,

nâng cao nhận thức, kỹ năng cho cha mẹ

- Phụ huynh tiếp nhận dịch vụ này thơng qua các buổi dự giờ trực tiếp tại trường, và qua một số kênh thơng tin trường cung cấp.

- Phụ huynh tiếp nhận dịch vụ này thơng qua các buổi dự giờ trực tiếp tại trường, và qua một số kênh thơng tin trường cung cấp.

5 Dịch vụ trị liệu tâm lý, thực hiện kế hoạch can thiệp.

- Bé được thực hiện 4 kế hoạch, mỗi kế hoạch 3 tháng.

- Bé được thực hiện 4 kế hoạch, mỗi kế hoạch 3 tháng.

6 Dịch vụ kết nối, vận động nguồn lực trợ giúp trẻ tự kỷ

- Thứ nhất, gia đình bé cĩ điều kiện kinh tế khá giả nên ít cần đến dịch vụ này. - Thứ 2, bố của bé vẫn chưa chấp nhận hồn tồn vấn đề của bé nên việc vận động nguồn lực gặp khĩ khăn hơn. - Vì hồn cảnh gia đình khĩ khăn nên nhu cầu được tiếp nhận dịch vụ này rất trong trọng đối với gia đình bé và bé. Nhờ cĩ dịch vụ này mà bé đã tiếp tục được theo học và can thiệp tại trường.

Qua bảng so sánh trên, cĩ thể thấy rằng, tính cá nhân hĩa được thể hiện rất rõ trong từng trường hợp can thiệp. Xét về mặt tiếp cận dịch vụ, gần như cả hai trường hợp đều được tiếp nhận tất cả các dịch vụ đang được cung cấp tại trường Mầm non Cầu Vồng Xanh, và cĩ sự giống nhau về quyền lợi được tiếp nhận dịch vụ giữa các cá nhân khác nhau. Tuy nhiên, với mỗi trường hợp, cần sử dụng các dịch vụ khác nhau, và kết quả tiếp nhận dịch vụ cũng khác nhau. Ví dụ như cùng tiếp nhận dịch vụ chẩn đốn, đánh giá, kết quả cho thấy giữa hai trẻ là 2 mức độ khác nhau. Hoặc

cùng dịch vụ Dịch vụ kết nối, vận động nguồn lực trợ giúp trẻ tự kỷ cả hai bé đều cĩ nhu cầu sử dụng dụng dịch vụ khác nhau. Đây cũng chính là tính cá nhân hĩa trong tiếp cận cung cấp dịch vụ Cơng tác xã hội cho trẻ tự kỷ.

3.4. Bài học kinh nghiệm

Sau tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân với hai trường hợp trên, học viên rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Thứ nhất, cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ chẩn đốn và đánh giá, sàng lọc trẻ tự kỷ, cùng với đĩ là nâng cao chất lượng dịch vụ can thiệp trị liệu cho TTK trong các trung tâm, trường học. Kế hoạch thực hiện cần xây dựng bám sát khả năng và đi sâu giải quyết đúng từng vấn đề mà TTK gặp phải. Bên cạnh đĩ, sau mỗi kế hoạch, cần đánh giá lại trẻ để nắm rõ tình trạng hiện tại cũng như sự tiến bộ của trẻ để cĩ thể xây dựng kế hoạch can thiệp tiếp theo được cụ thể, rõ ràng và bám sát được vấn đề của trẻ hơn để giải quyết.

Thứ hai, giải quyết vấn đề cho TTK khơng chỉ đơn thuần là thực hiện kế hoạch với mỗi riêng đứa trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ mà cịn giải quyết những vấn đè mà gia đình như cha mẹ trẻ đang gặp phải khi cĩ con mắc hội chứng phổ tự kỷ như trầm cảm, stress, lo âu khi biết kết quả chchaanddansh giá của con. Vì vậy, song song với việc chẩn đốn, thực hiện kế hoạch can thiệp trị liệu cho TTK, cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ về tham vấn, tư vấn cho cha mẹ - phụ huynh của TTK.

Thứ ba, một trong những yếu tố giúp cho việc giáo dục trẻ tự kỷ trở nên thành cơng đĩ là tầm quan trọng của dịch vụ kết nối, vận động nguồn lực trợ giúp trẻ tự kỷ, đặc biệt, đối với những gia đình cĩ con mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ cĩ hồn cảnh gia đình khĩ khăn, để các em cĩ thể tiếp tục được theo học can thiệp. Các trung tâm, trường học cần nâng cao chất lượng dịch vụ này để cĩ thể phần nào hỗ trợ và nâng đỡ các em cũng như gia đình của các em tiếp tục con đường đưa các em đến gần với cơ hội hịa nhập xã hội.

Ngồi ra, nhân viên CTXH cần thể hiện rõ và thực hiện tốt vai trị của một nhân viên CTXH, do đĩ, để thực hiện tốt, các cơ sở, trung tâm, trường học cần cĩ đội ngũ nhân viên CTXH được đào tạo bài bản, luơn được trau dồi, tập huấn nang cao trình độ, năng lực.

Chương 3 là tồn bộ quá trình học viên tham gia ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội cá nhân với hai bé tự kỷ tại trường Mầm non Cầu Vồng Xanh. Trong quá trình can thiệp, trợ giúp, học viên phối hợp với giáo viên và chuyên gia tại Trường để cùng phối hợp trợ giúp trẻ cải thiện và phát triển kỹ năng đặc biệt là ngơn ngữ, tương tác xã hội và dưới sự tác động của học viên, các giáo viên cả hai bé giảm hành vi khơng phù hợp. Quá trình can thiệp được học viên đánh giá thành 2 đợt, kết quả can thiệp cho thấy hai bé đều cĩ sự tiến bộ nhất định và cũng tồn tại những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tiếp theo. Được sự đồng ý của gia đình và quản lý tại Trường mầm non CVX, học viên kết thúc can thiệp cho hai bé vào ngày 30/12/2018. Và hai bé tiếp tục được gia đình cho can thiệp tại Trường theo một kế hoạch trị liệu mới phù hợp với khả năng hiện tại của hai bé.

Qua can thiệp cá nhân cho hai bé, học viên nhận thấy nhân viên CTXH đĩng rất nhiều vai trị trong giáo dục trẻ tự kỷ đĩ là vai trị là người đánh giá, chẩn đốn vấn đề, người tham vấn, người giáo dục, người xây dựng và thực hiện kế hoạch và là người kết nối nguồn lực hỗ trợ cho trẻ tự kỷ giúp em cĩ thể nhận được các dịch vụ trợ giúp một cách tồn diện nhất với mục đích cuối cùng giúp các bé sớm được hồ nhập cộng đồng.

PHẦN KẾT LUẬN 1. Kết luận

Trẻ tự kỷ là một dạng khuyết tật phát triển, được đặc trưng bởi ba khiếm khuyết chính về giao tiếp, tương tác xã hội và hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp đi lặp lại. Những ảnh hưởng do khiếm khuyết của Trẻ tự kỷ khiến trẻ gặp rất nhiều khĩ khăn trong cuộc sống và học tập, đặc biệt trong việc hịa nhập cộng đồng.

Việc cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội trong giáo dục trẻ tự kỷ giúp các em nâng cao nhận thức, cải thiện ngơn ngữ, tương tác xã hội cũng như khả năng vận động, hạn chế hành vi khơng phù hợp cho trẻ và tiến tới giúp trẻ hịa nhập cộng đồng là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Luận văn đã tổng quan được một số nghiên cứu quan trọng cĩ liên quan đến trẻ tự kỷ và cơng tác xã hội với trẻ em tự kỷ ở trong nước và quốc tế, qua đĩ đã xác định được khoảng trống để luận văn tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm, đặc biệt là nội dung Dịch vụ Cơng tác xã hội trong giáo dục Trẻ tự kỷ.

Luận văn cũng đã hệ thống hĩa được một số khái niệm, thuật ngữ chủ yếu liên quan đến Trẻ tự kỷ. Các dấu hiệu nhận biết, đặc điểm và nguyên nhân của Trẻ tự kỷ. Làm rõ một số vấn đề lý luận về Cơng tác xã hội đối với trẻ tự kỷ bao gồm: các khái niệm, nội hàm cơng tác xã hội đối với trẻ tự kỷ , tiến trình cơng tác xã hội cá nhân, các yếu tố tác động đến việc cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội trong giáo dục trẻ tự kỷ; các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu luận văn như lý thuyết nhu cầu, lý thuyết hệ thống, thuyết nhận thức - hành vi, thuyết cơng tác xã hội cá nhân cá nhân, cơng cụ và tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ cơng tác xã hội các nhân đối với trẻ tự kỷ

Việc cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội nĩi chung, dịch vụ cơng tác xã hội trong giáo dục trẻ tự kỷ nĩi riêng ở nước ta vẫn là vấn đề mới và khung khổ luật pháp chính sách chưa đầy đủ. Tuy vậy, bằng những nỗ lực của mình, Trường mầm non Cầu Vồng Xanh đã cung cấp được 6 loại dịch vụ cơng tác xã hội quan trọng cho trẻ tự kỷ đĩ là: Dịch vụ cung cấp thơng tin cho gia đình TTK; Dich vụ tiếp nhận, chẩn đốn và đánh giá TTK; Dịch vụ tham vấn/ tư vấn cho gia đình TTK; Dịch vụ truyền thơng, nâng cao nhận thức, kỹ năng cho cha mẹ; Dịch vụ trị liệu tâm lý, thực hiện kế hoạch can thiệp; Dịch vụ kết nối, vận động nguồn lực trợ giúp trẻ tự kỷ. Cơ sở thực hiện tương đối bài bản và đạt hiệu quả tốt. Việc cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội của Trường Mầm non Cầu Vồng Xanh đã gĩp phần quan trọng vào cải thiện trình trạng, nâng cao nhận thức, cải thiện ngơn ngữ và hạn chế hành vi khơng phù hợp cho trẻ tự kỷ.. Đồng thời cũng giúp cho trẻ em nĩi chung và trẻ tự kỷ nĩi riêng ở khắp mọi miền của tổ quốc cĩ thể tiếp cận với dịch vụ cơng tác xã hội trong giáo dục, gĩp phần bảo đảm thực hiện các quyền của trẻ em theo quy định của pháp luật.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với phụ huynh:

Các bậc phụ huynh cần sát sao hơn nữa trong việc chăm sĩc, sự phát triển của con qua các giai đoạn cụ thể từ đĩ phát hiện sớm những biểu hiện bất thường ở trẻ (tốt nhất trước 3 tuổi) và cĩ biệnpháp can thiệp kịp thời. Nếu thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường về giao tiếp, tương tác xã hội và hành vi trong 1thời gian nhất định cha mẹ nên đưa trẻ tới cơ sở y tế hoặc các cơ sở chuyên biệt cĩ uy tín để kiểm tra, phát hiện sớm hội chứng tự kỷ. Việc chẩn đốn sớm sẽ giúp trẻ cĩ cơ hội can thiệp sớm sẽ mang lại hiểu quả cho quá trình can thiệp.

thiệp chuyên biệt cần chủ động liên hệ với giáo viên của trẻ để trao đổi vấn đề của con, chủ động tìm tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, tích cực tìm hiểu về những phương pháp dạy con hiệu quả, tiếp thu lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm của người đi trước hay những người cĩ kinh nghiệm trong dạy con để giúp con mình tiến bộ. Tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục cho trẻ, các buổi học này tạo điều kiện cho các bậc phụ huynh cĩ thể học hỏi, chia sẻ với nhau kiến thức, kinh nghiệm trong việc phát hiện và hỗ trợ giáo dục trẻ tại nhà, tại trường học. Ngồi ra trên các trang mạng như lamchame.com, tretuky.com, meyeucon.com.vn cũng thường xuyên đăng tải các thơng tin hữu ích về các chương trình tạo đàm, hoặc các chia sẻ của các cha mẹ trên cả nước về lĩnh vực này để phụ huynh được chia sẻ về tài liệu tham khảo, kinh nghiệm thực tế hay những phương pháp mới giúp cho việc dạy con mình đạt kết quả.

Bên cạnh đĩ, phụ huynh nên xây dựng những kế hoạch chăm sĩc con cụ thể khoa học, cần tận dụng hợp lý quỹ thời gian để chăm sĩc, giáo dục con. Các thành viên trong gia đình nên hỗ trợ giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm sĩc giáo dục trẻ.

2.2. Đối với nhân viên CTXH:

- Luơn trau dồi kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp, nắm chắc luật pháp, chính sách của Nhà nước về trẻ em, các văn bản liên quan đến lĩnh vực CTXH; Nâng cao chất lượng cung cấp DVCTXH cho trẻ em.

- Tích cực, chủ động giúp TTK tiếp cận các chính sách hỗ trợ của nhà nước và biện hộ, kết nối nguồn lực trợ giúp trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt và gia đình trẻ em.

- Chủ động đề xuất việc hồn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến DVCTXH cho trẻ em dựa vào bằng chứng thơng qua thực tiễn hoạt động của mình.

2.3. Đối với Trường Mầm non Cầu Vồng Xanh

- Nâng cao chất lượng DVCTXH cho TTK, phát triển và đa dạng hĩa các loại hình DVCTXH đối với TTK tại Trung tâm, cĩ sự gắn kết giữa DVCTXH tại Trung tâm với DVCTXH tại cộng đồng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đặc biệt là chính sách về an sinh xã hội.

- Nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc cung cấp DVCTXH cho TEBBL. Bố trí hệ thống phịng vận động điều hịa giác quan đạt chuẩn, khu vui chơi, giải trí, thư viện dành cho trẻ em đến trị liệu.

- Cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin và các phương pháp quản lý hiện đại đối với hoạt động cung cấp DVCTXH tại Trung tâm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu Tiếng Việt

Tài liệu trích dẫn

1 Nguyễn Nữ Tâm An – Một số vấn đề cơ bản trong chẩn đốn rối loạn phổ tự kỷ - Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn 28 (2012) – 144.

2 Ngơ Xuân Điệp (2009) “nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại TPHCM – Luận án Tiến sĩ Tâm lý học.

3 Nguyễn Thị Hương Giang và cộng sự (2002). Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ, lâm sàng bệnh tự kỷ ở trẻ em. Tạp chí Nhi khoa, số đặc biệt, tập 10. NXB Y học, Hà nội, trg 396-401.

4 Nguyễn Hải Hữu (2016) – Báo cáo nghiên cứu về “Cơng tác xã hội với trẻ em – Thực trạng và giải pháp”

5 Nguyễn Hải Hữu và Nguyễn Thị Thái Lan (2016) “Báo cáo kết quả khảo sát cơ sở trợ giúp xã hội”

6 Nguyễn Thị Thái Lan (2014) “Chuyên nghiệp hố các DVCTXH ở Việt Nam: thực trạng và nhu cầu”

7 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao

động - Xã hội.

8 Nguyễn Văn Thành – “Trẻ em tự kỷ - Phương thức giáo dục và dạy dỗ” 9 Trần Tuấn (2009), cơng tác xã hội trong chăm sĩc sức khỏe tâm thần.

Tài liệu hội thảo phát triển nghề CTXH, bộ LĐTBXH – UNICEF-AP, Đà Nẵng 3-4/11/2009

10 Đỗ Thị Thảo (2004) - “Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ cĩ con tự kỷ trong chương trình can thiệp sớm thiệp sớm tại Hà Nội” 11 Nguyễn Quang Uẩn( chủ biên) Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành

(2000) Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trường mầm non cầu vồng xanh quận đống đa hà nội (Trang 90 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)