Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu trong đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trường mầm non cầu vồng xanh quận đống đa hà nội (Trang 32 - 37)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.2. Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu trong đề tài

1.2.1. Lý thuyết hệ thống

Thuyết hệ thống trong Cơng tác xã hội bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quát của Bertalaffy. Lý thuyết này dựa trên quan điểm sinh học cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống, được tạo nên từ các tiểu hệ thống và đồng thời các tiểu hệ thống cũng là một phần của hệ thống lớn hơn. Người cĩ cơng đưa lý thuyết hệ thống áp dụng vào thực tiễn cơng tác xã hội phải kể đến cơng lao của Pincus và Minahan cùng các đồng sự khác, tiếp đến là Germain và Gitterman. Những nhà khoa học trên đã gĩp phần phát triển và hồn thiện thuyết Hệ thống trong thực hành cơng tác xã hội trên tồn thế giới.

Thuyết hệ thống là một trong những lý thuyết quan trọng được vận dụng trong cơng tác xã hội nhằm chỉ cho thân chủ những gì họ thiếu, và những hệ thống trợ giúp nào họ cĩ thể tiếp cận và tham gia. Bởi trọng tâm của lý thuyết này là hướng đến những cái tổng thể và mang tính hịa nhập.

Dưới gĩc độ Cơng tác xã hội, hệ thống là một thành tố đựơc sắp xếp cĩ trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất. Một hệ thống là một chỉnh thể các đường biên mà các năng lượng thể chất và tinh thần được trao đổi nhiểu hơn trong đường biên so với ngồi đường biên. Trong cơng tác xã hội cĩ hai loại thuyết hệ thống nổi bật được đề cập đến là thuyết hệ thống tổng quát và thuyết hệ thống sinh thái. Trong nghiên cứu này sử dụng lý thuyết hệ thống sinh thái, đại diện của lý thuyết này là Hearn, Siporin, Germain và

trường sinh thái của mình. Sự can thiệp tại bất cứ điểm nào trong hệ thống cũng sẽ ảnh hưởng hoặc tạo ra sự thay đổi trong tồn bộ hệ thống. Vì thế nhân viên xã hội cần sáng tạo khi lập kế hoạch với thân chủ, tạo ra những ảnh hưởng cho những hệ thống liên quan, hướng đến việc hỗ trợ một cách cĩ hiệu quả nhất.

Nguyên tắc về cách tiếp cận này chính là các cá nhân phụ thuộc vào hệ thống trong mơi trường xã hội trung gian của họ nhằm thỏa mãn được cuộc sống riêng. Do đĩ, cơng tác xã hội phải nhấn mạnh đến các hệ thống như vậy. Ba hình thức hệ thống cĩ thể giúp được cá nhân:

- Các hệ thống phi chính thức hoặc tự nhiên: gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp… - Các hệ thống chính thức: các nhĩm cộng đồng, các tổ chức cơng đồn…

- Các hệ thống xã hội: bệnh viện, trường học…

Cơng tác xã hội cố gắng tìm ra những chỗ mà thân chủ và mơi trường của họ đang cĩ những vấn đề khĩ khăn trong tương tác từ đĩ giúp họ thực hiện các cơng việc trong cuộc sống. Cho nên, nhiệm vụ của cơng tác xã hội là:

- Giúp con người sử dụng và nâng cao khả năng của bản thân nhằm giải quyết vấn đề. - Xây dựng mối quan hệ mới giữa con người và các hệ thống nguồn lực.

- Giúp chỉnh sửa tương tác giữa mọi người và các hệ thống nguồn lực. - Giúp phát triển và thay đổi chính sách xã hội.

- Đưa ra sự trợ giúp thực tế.

- Hoạt động như một tác nhân kiểm sốt xã hội.

Việc áp dụng lý thuyết này vào đề tài nghiên cứu nhằm xác định các hệ thống tham gia vào hoạt động can thiệp nhằm nâng cao chất lượng cung cung cấp dịch vụ CTXH cho trẻ tự kỷ. Trong quá trình can thiệp cho trẻ tự kỷ, sự tham gia của rất nhiều hệ thống khác nhau: hệ thống gia đình, hệ thống xã hội và trường học… Các hệ thống này cĩ sự tác động qua lại lẫn nhau, sự thay đổi của hệ thống này sẽ tác động đến tất cả các hệ thống khác và làm các hệ thống đĩ cũng thay đổi. Do đĩ, lý thuyết này định hướng cho nghiên cứu xem xét sự tác động của những mối liên hệ giữa các hệ thống này lên kết quả của quá trình can thiệp giải quyết vấn đề cho trẻ tự kỷ. Cụ thể, nếu cha mẹ của trẻ tự kỷ thực hiện tốt các cơng việc của mình và cĩ những phương pháp can thiệp tại nhà cho trẻ tự kỷ thì sẽ tác động

động can thiệp cho trẻ tự kỷ. Ngược lại, cha mẹ trẻ chưa thực hiện hết trách nhiệm của mình thì sẽ ảnh hưởng tới các hoạt bộ phận khác và hiệu quả can thiệp cho trẻ tự kỷ khơng cao. Trên cơ sở lý thuyết hệ thống, để giúp trẻ Tự kỷ cĩ thể hịa nhập với cộng đồng, cần cĩ sự đĩng gĩp từ nhiều phía trong cộng đồng xã hội: gia đình, nhà trường, bạn bè trong lớp, đặc biệt chính bản thân các em. Nhưng điều quan trọng chính là mơi trường mà các em đang sinh sống và học tập, cần tạo chỗ dựa tinh thần cho các em, giúp các em cảm nhận được sự yêu thương, quan tâm, gần gũi của mọi người, được tơn trọng.

1.2.2. Thuyết học tập xã hội của Badura:

Vận dụng lý thuyết học tập xã hội để giải thích hành vi bắt chước về mọi mặt của thân chủ trong đĩ cĩ hành vi bắt chước về cảm xúc, nhận thức, ngơn ngữ… và cả những hành vi tương tác với đồ chơi, đồ vật qua việc trẻ quan sát cha mẹ, nhà trị liệu…. Đối với trẻ tự kỷ trong độ tuổi tư 3-4 tuổi, hành vi bắt chước cĩ vai trị rất quan trọng, nĩ giúp trẻ học tập được những hành vi từ cha mẹ, của người lớn, trong việc học tập, chơi,… Thơng qua đĩ, nhà trị liệu hoặc nhân viên xã hội, cha mẹ trẻ cĩ thể đưa ra các định hướng giáo dục, nâng cao khả năng nhận thức và tương tác xã hội. Vì vậy nhân viên xã hội áp dụng lý thuyết này trong luận văn để xây dựng chương trình can thiệp cho TTK.

1.2.3. Thuyết nhu cầu của Maslow.

Abraham Maslow (1908 – 1970): Là nhà tâm lý học đã xây dựng một lý thuyết nhu

cầu của Maslow về nhu cầu của con người gồm 5 bậc được xếp từ thấp lên cao theo thứ tự:

– Bậc (1) là nhu cầu vật chất – Bậc (2) là nhu cầu an tồn – Bậc (3) là nhu cầu xã hội

– Bậc (4) là nhu cầu được tơn trọng – Bậc (5) là nhu cầu tự hồn thiện.

Trong hệ thống lý thuyết về quản trị và động viên thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow là thuyết cĩ được một sự hiểu biết rộng lớn.

1

Biểu đồ 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow

Vận dụng lý thuyết nhu cầu trong luận văn để xác định được thứ bậc nhu cầu của TTK, xem xét các nhu cầu nào đã được đáp ứng và đáp ứng ở mức độ nào; nhu cầu nào chưa được đáp ứng; ưu tiên đáp ứng nhu cầu nào trước, nhu cầu nào sau hay theo tuần tự các bậc thang của Maslow. Thuyết này cũng giúp cho NVCTXH trong quá trình đánh giá nhu cầu của TTK một cách chính xác nhất, để làm căn cứ xây dựng và triển khai kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với TTK đạt kết quả tốt.

1.2.4. Lý thuyết cơng tác xã hội cá nhân

Khái niệm: CTXH cá nhân là hệ thống giá trị và phương pháp được các nhân viên xã

hội chuyên nghiệp sử dụng. Trong đĩ, các khái niệm về tâm lý xã hội, hành vi và hệ thống được chuyển thành các kỹ năng giúp đỡ cá nhân và gia đình giải quyết những vấn đề về nội tâm lý, quan hệ giữa các cá nhân, kinh tế - xã hội và mơi trường thơng qua các mối quan hệ một - một”.

Mục đích: Là hướng tới tạo nên sự tương tác tích cực của con người với mơi trường xã hội, giúp cá nhân và gia đình tiếp cận được những nguồn lực trong cộng đồng, phát huy những nội lực và ngoại lực để tăng cường sự tương tác giữa cá nhân, gia đình, cộng đồng với mơi trường.

Cá nhân cĩ sự độc lập của cá thể đĩ với người khác, cĩ đặc điểm riêng, mong muốn riêng và các nhu cầu riêng biệt. Từ tính đặc trưng này mà mục đích CTXH là hướng tới giúp cá nhân thỏa mãn nhu cầu, tăng cường chức năng xã hội thơng qua các biện pháp can thiệp. Điều này cĩ nghĩa là khơng chỉ tác động để cá nhân thay đổi, mà thay đổi tương tác giữa cá nhân và mơi trường để phù hợp với mơi trường. Khi cá nhân rơi vào tình huống khĩ khăn, gặp phải những vấn đề trong cuộc sống và họ khơng cĩ khả năng tự giải quyết được vấn đề khi đĩ họ cần đến sự giúp đỡ của xã hội.

Vận dụng lý thuyết này để học viên đánh giá mức độ phù hợp và hiệu quả của việc cung cấp DVCTXH đối cá nhân TTK tại Trung tâm. Tiến trình thực hiện phương pháp này gồm 7 bước, [16] đĩ là: (i) Đánh giá (ii) Đưa ra nhận định sơ bộ ban đầu về đặc điểm của vấn đề (iii) Xác định và lựa chọn cách thu thập thơng tin (iv) phân tích thơng tin (v) Xây dựng kế hoạch (vi) Thực hiện kế hoạch (vii) Lượng giá, kết thúc.

Vận dụng lý thuyết này để học viên đánh giá mức độ phù hợp và hiệu quả của việc cung cấp DVCTXH đối cá nhân TTK tại Trường Mầm Non CVX.

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, luận văn đã xây dựng được khái niệm dịch vụ CTXH đối với trẻ em tự kỷ như sau: Dịch vụ Cơng tác xã hội đối với trẻ tự kỷ là hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực CTXH mà ở đĩ nhân viên CTXH sử dụng những kiến thức, kỹ năng, phương pháp chuyên mơn nhằm trợ giúp trẻ tự kỷ, gia đình và tồn xã hội nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường thực hiện chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ liên quan tới việc đảm bảo thực hiện các quyền cơ bản của trẻ tự kỷ.

Luận văn cũng xác định được các dịch vụ CTXH gồm: (1) Chẩn đốn, đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp. (2) Tham vấn/ tư vấn cho gia đình TTK (3) Trị liệu (4) Truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức. (5) : Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực trợ giúp. Đồng thời luận văn cũng xác định được vai trị của nhân viên CTXH trong cung cấp dịch vụ CTHX trong hỗ trợ giáo dục TTK.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƯỜNG MẦM NON CẦU VỒNG XANH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trường mầm non cầu vồng xanh quận đống đa hà nội (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)