Chương 1 : Cơ sở lý luận
1.3. Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt
Tiếng Việt là ngơn ngữ chính thức đƣợc sử dụng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nó có một lịch sử hình thành lâu đời cùng những q trình thiên di, hồ nhập của cộng đồng ngƣời Việt. Tuy trải dài trên một bề mặt địa lý nhƣng tiếng Việt mang tính đồng nhất khá cao. Điều đó đƣợc thể hiện ở phƣơng thức cấu tạo âm tiết, vốn từ cơ bản, các phƣơng thức ngữ pháp... Tuy nhiên, hiếm có một ngơn ngữ nào trên thế giới lại không tồn tại tiếng địa phƣơng trong tiến trình phát triển lịch sử của mình. Tập quán xã hội, đặc điểm địa lý, dân cƣ, sự phân vùng, trình độ văn hóa, khả năng tiếp xúc (quốc gia đa dân tộc) đã hình thành trong tiếng Việt những vùng tiếng địa phƣơng khác nhau. Căn cứ trên cơ sở phân dọc theo chiều dài đất nƣớc, phƣơng ngữ học Việt Nam đã quan niệm và chia thành 3 vùng phƣơng ngữ lớn: phƣơng ngữ Bắc Bộ, phƣơng ngữ Nam Bộ và phƣơng ngữ Trung Bộ.
Trong khi chờ đợi một kết luận chính thức về việc xác định "tiếng chuẩn" của tiếng Việt chúng tôi tạm thời coi "tiếng chuẩn của tiếng Việt nhƣ một thứ tiếng chung đƣợc hình thành trên cơ sở tiếng địa phƣơng của miền Bắc với trung tâm là Hà Nội với sự phân biệt /t- c/, /s -/, /z -/ và các vần ƣu/iu, ƣơu/iêu [18,1977:66].
Đối tƣợng ngữ âm miêu tả trong luận văn này chính là hệ thống âm vị PA tiếng Việt của thứ tiếng chuẩn đƣợc quan niệm nhƣ trên.
T.Milevsky[10,1994:275] đã phát biểu:"Âm tiết là một hiện tƣợng có mặt trong mọi ngơn ngữ, nhƣng cấu trúc và chức năng của nó trong các ngơn ngữ lại rất khác nhau".
Âm tiết tiếng Việt có tính độc lập rất cao đặc điểm này đƣợc thể hiện trong dịng lời nói âm tiết bao giờ cũng đƣợc thể hiện rõ ràng và tách ra từng khúc đoạn riêng biệt. Nhờ đặc điểm đƣợc thể hiện rõ ràng mà trong tiếng Việt không có các hiện tƣợng nhƣ đồng hoá, nhƣợc hoá, nối âm... cho dù nói nhanh đến đâu đi nữa.
Trong tiếng Việt, nhƣ đã nói, âm tiết không thể xê dịch ranh giới (trong cấu tạo từ hoặc biến dạng từ). Ngoài đặc điểm này, ở đầu và cuối âm tiết khơng có các kết hợp của các PA.
1.3.1. Cấu trúc âm tiết
Theo Đoàn Thiện Thuật [18,1977] âm tiết tiếng Việt có cấu trúc hai bậc: bậc thứ nhất bao gồm những thành tố trực tiếp của nó đƣợc phân định bằng những ranh giới có ý nghĩa hình thái học, bậc thứ hai bao gồm những thành tố của phần vần, chỉ có chức năng khu biệt thuần tuý.
Âm tiết
I.... Thanh điệu Âm đầu Phần vần
II.... Âm đệm Âm chính Âm cuối
Năm thành phần (thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối) của âm tiết tiếng Việt ln ln có mặt. Thành phần thứ nhất do một trong sáu thanh đảm nhiệm. Những âm tiết nhƣ "ba", "năm" khi viết ra khơng có dấu nhƣng khơng phải vì thế mà khơng có thanh điệu.
Âm đầu do các âm vị PA đảm nhiệm. Các âm tiết nhƣ "ăn", "uống" có âm đầu là một PA tắc thanh hầu.
Âm đệm do bán nguyên âm môi [] đảm nhiệm, chẳng hạn trong "hoa quả", hoặc do một âm vị [zêrơ] đảm nhiệm, ví dụ: "hát, ca".
Đóng vai trị âm cuối là các âm vị PA, bán nguyên âm, hoặc một âm vị /zêrô/. Trong các âm tiết nhƣ "ba hoa" âm cuối là âm vị /zero/.
1.3.2. Danh sách PA
“Các âm tiết tiếng Việt (...) đối lập nhau theo nhiều thành tố: Thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và ở vị trí của mỗi thành tố đều có một loạt âm vị cùng đảm nhiệm một chức năng nhƣ nhau. Nhƣ vậy, xét theo chức năng khu biệt, tiếng Việt có khơng phải hai mà là năm tiểu hệ thống âm vị khác nhau: hệ thống âm đầu, hệ thống âm đệm, hệ thống âm chính, hệ thống âm cuối và hệ thống thanh điệu"[6,1991:94]. Thêm vào đó, trong tiếng Việt "chúng ta khơng tìm thấy một lý do gì để sát nhập các yếu tố đứng đầu và đứng cuối âm tiết vào một âm vị. Theo chúng tôi, các âm vị đứng đầu âm tiết và đứng cuối âm tiết không thể đồng nhất đƣợc, sự phân chia các âm vị ra thành những hệ thống khác nhau là dứt khoát" [18,1977:169]. Với những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn hệ thống PA đầu và hệ thống PA cuối tiếng Việt làm cơ sở để đối chiếu với hệ thống PA tiếng Anh.
1.3.2.1. Hệ thống PA đầu
Theo Đoàn Thiện Thuật [18,1977] PA đầu tiếng Việt gồm 23 âm vị. Trong đó âm vị /p/ đƣợc coi là âm vị thiếu vì tính chất khơng phổ biến của nó (chỉ xuất hiện trong các từ mƣợn, với tần số xuất hiện thấp). Các phụ âm này đƣợc miêu tả trong bảng tổng hợp sau:
Định vị Phƣơng thức
Môi Đầu lƣỡi Mặt lƣỡi Gốc lƣỡi Thanh hầu Bẹt Quặt Tắc Ồn Bật hơi t‟ Không bật hơi VT t t c k ? HT b d Vang (mũi) m n ŋ Ồn Vô thanh f s h
Xát Hữu thanh v z
Vang (bên) l
Theo Đoàn Thiện Thuật [18,1977]
Tất cả các âm tiết tiếng Việt về mặt cấu âm đều bắt đầu bằng động tác khép lại, dẫn đến cản trở khơng khí hồn tồn hoặc bộ phận, sau đó mở ra. Tạo nên một hiệu quả âm học, một tiếng động đặc thù. Cách mở đầu của những âm tiết nhƣ "bút", "chì", "học", "sinh" là ví dụ.
Những âm tiết nhƣ "ăn", "uống", "uể", "oải" cũng bắt đầu bằng động tác khép khe thanh, sau đó mở ra đột ngột, gây nên một tiếng bật, sự cản trở khơng khí này về thực chất cũng nhƣ cách cấu âm của [b, t, k] ở đầu âm tiết, sự khác nhau chỉ là ở vị trí cấu âm: một đằng khơng khí bị cản trở ở thanh hầu. Hiện tƣợng tắc thanh hầu trƣớc khi phát âm [ă], [uo] trong những âm tiết "ăn", "uống" thƣờng đƣợc coi nhƣ thuộc tính của các nguyên âm nhƣng thực ra nó có đầy đủ đặc tính của một PA, xét về mặt cấu âm và hoàn toàn đủ tƣ cách để tồn tại nhƣ một âm vị độc lập, đóng vai trị âm đầu.
Nhƣ vậy phẩm chất ngữ âm chung của các âm đầu là tính PA. Nói khác đi, các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng là các PA.
1.3.2.2. Hệ thống PA cuối
Tiếng Việt có 9 âm vị làm âm cuối. Trong đó có một âm vị /zero/, hai bán
nguyên âm và 6 PA. Sáu PA này đƣợc miêu tả qua bảng sau: Định vị
Phƣơng thức
Môi Lưỡi
Đầu lưỡi Mặt lưỡi
Ồn p t k
Vang Mũi m n ŋ
Theo Đoàn Thiện Thuật [18,1977].
Các PA cuối tiếng Việt đều là những âm đóng (implosive) tức là trong cách cấu âm khơng có giai đoạn bng. So sánh "t" trong "ta" và trong "át".
Lối thốt của khơng khí khơng đƣợc khai thơng trở lại sau khi bị cản trở nhƣ trƣờng hợp phát âm các PA khác bằng động tác mở ra, kèm theo một tiếng động đặc thù. Do đó trong nhiều trƣờng hợp các PA cuối thực chất chỉ là một khoảng im lặng, ví dụ /k/ trong "bác" và /t/ trong "mất". Tuy nhiên chúng đƣợc nhận diện là do khi đóng vai trị kết thúc âm tiết, chúng đã làm biến đổi âm sắc của âm chính đi ở giai đoạn cuối.
1.3.3. Mô tả PA tiếng Việt
Về mặt phƣơng thức cấu âm PA tiếng Việt đƣợc chia thành hai nhóm:
Nhóm PA tắc: Đặc trƣng của PA tắc là một tiếng nổ phát sinh do luồng
khơng khí từ phổi đi ra bị cản trở hoàn toàn, phải phá vỡ sự cản trở ấy để thốt ra. Nhóm này gồm 12 PA: b d t t‟t c k m n ŋ ?
Nhóm các PA xát: Đặc trƣng của các PA xát là tiếng cọ xát, phát sinh do
luồng khơng khí đi ra bị cản trở khơng hồn tồn (chỉ bị khó khăn) phải lách qua một khe hở nhỏ và trong khi thoát ra nhƣ vậy đã cọ xát vào thành của bộ máy phát âm. Nhóm này gồm 10 PA: f v s z l ữ h.
Hai nhóm tắc và xát đều đƣợc chia thành hai nhóm nhỏ hơn là nhóm âm ồn và nhóm âm vang. Nhóm các âm ồn gồm 17 PA: b d t t‟t c k ? f v s z ữ
h; nhóm âm vang gồm 5 PA: m n ŋ l.
PA vô thanh chỉ đƣợc cấu tạo bằng tiếng động; PA hữu thanh ngoài tiếng động ra cịn có tiếng thanh xen vào, nhƣng tiếng động vẫn là chủ yếu. Hai loại PA này đƣợc gọi là PA ồn, đối lập với loại PA vang- có đặc trƣng cấu tạo là tỷ lệ tiếng thanh lớn hơn tiếng động.
PA bật hơi: Đối với âm này khơng khí chẳng những phá vỡ sự cản trở
gây nên một tiếng nổ nhẹ mà đồng thời khi thoát ra cũng gây một tiếng cọ xát ở khe hở giữa hai mép dây thanh. Nhóm này chỉ gồm một PA: t‟
Nhóm PA mũi: Âm đƣợc phát sinh do luồng khơng khí từ phổi lên đi qua
nhận đƣợc sự cộng hƣởng của khoang mũi. Trong cấu tạo PA mũi lối thốt của khơng khí bị đóng hồn tồn ở dằng miệng nên loại hình PA này đƣợc kể vào phƣơng thức tắc, nhƣng thực sự thì khơng khí đƣợc thốt ra ngoài hoàn toàn tự do ở đằng mũi. Chính do chỗ PA mũi đƣợc cấu tạo do sự chấn động của dây thanh và luồng khơng khí ra ngồi khơng bị cản trở, nghĩa là chúng có những đặc điểm cơ bản của việc cấu tạo các NA mà PA mũi đƣợc gọi là các PA vang. Nhóm này gồm 4 PA: m n ŋ.
PA xát (âm vang bên): Khi cấu âm PA này đầu lƣỡi tiếp xúc với lợi chắn
lối thốt của khơng khí từ phổi lên buộc nó phải lách qua khe hở ở hai bên cạnh lƣỡi tiếp giáp với má mà ra ngoài tạo nên một tiếng xát nhẹ. Cách cấu tạo này đã khiến cho ngƣời ta gọi PA này là PA bên. Nhóm này chỉ gồm 1 PA: l
1.3.4. Quan hệ giữa âm và chữ trong tiếng Việt.
Cách thể hiện chữ viết của các âm vị PA tiếng Việt cho thấy:
-Đa số các âm vị đều có sự thể hiện bằng chữ viết với một con chữ.
-9 âm vị sau đây đƣợc thể hiện bằng cách ghép hai con chữ: f t‟t z c ữ
-Có một trƣờng hợp trong đó có một âm vị đƣợc thể hiện bằng 3 con chữ, đó là âm vị / / khi đứng trƣớc /i e ồ ie/.
-Ngoài ra, âm vị /?/ có cách biểu hiện tiêu cực. Trong các từ nhƣ "ăn uống" /?/ đƣợc thể hiện bằng sự vắng mặt của một con chữ.
Thoạt nhìn, cách ghép hai hay ba con chữ nhƣ trƣờng hợp ph, th, ngh... giống nhƣ cách kết hợp của các PA ở đầu từ trong tiếng Anh. Nhƣng thật ra đó chỉ là sự thể hiện bằng chữ viết, còn cách phát âm lại hồn tồn khác, chứ khơng giống nhƣ trƣờng hợp cụm PA trong tiếng Anh.
Tiếng Anh vốn đƣợc coi là ngôn ngữ quốc tế, đã đƣợc dạy và học ở Việt Nam một cách rộng rãi từ năm 1975. Từ khi nƣớc ta thực hiện chính sách mở cửa số ngƣời học tiếng Anh, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam, ngày một gia tăng và chiếm vị trí số một trong tất cả các ngoại ngữ. Điều đó chứng tỏ vai trị quan trọng không thể thiếu của tiếng Anh ngày nay trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong nhà trƣờng phổ thơng nó càng chiếm vị trí quan trọng, là phần khơng thể tách rời hay coi nhẹ trong chƣơng trình đào tạo ở cấp học này. Vì lẽ đó Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng khi còn sống đã chỉ rõ: “Nƣớc ta phải phát triển nhanh, phát triển mạnh về mọi mặt, và chủ yếu là về kinh tế, về văn hoá, về khoa học, về kỹ thuật. Cho nên chúng ta cần ngoại ngữ. Chúng ta cần lắm. Vì tất cả những lẽ đó ngoại ngữ là cơng cụ khơng thể thiếu đƣợc của quá trình phát triển và tiến bộ của nƣớc ta. Ta làm phổ thơng của chúng ta cho nó ra trị, mà ra trị có nghĩa là chất lƣợng, chất lƣợng thích đáng. Đó là một q trình phấn đấu gian khổ. Đó là chƣơng trình phổ thơng có cộng với tiếng nƣớc ngồi ở trình độ phổ thơng...” “Đối với ta, ngoại ngữ là một môn rất quan trọng, rất cần thiết, rất cấp bách. Bởi vì nếu khơng có ngoại ngữ ở trƣờng phổ thông và nếu giáo dục phổ thơng của ta thiếu ngoại ngữ thì chƣa phải là phổ thông...”[9,1997]
Bộ sách tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 12 (English 6-12) của nhóm tác giả Cao Thị Hằng, Nguyễn Văn Chuân, Hoàng Tấn Thứ, Trần Bích Thoa, Mai Kim Hƣơng, Ngọc Tú, Mai Văn, Tứ Anh, Vy Phƣơng, Phan Hà, Thiên Trƣờng đƣợc biên soạn theo chƣơng trình giảng dạy tiếng Anh cho các trƣờng phổ thông cải cách giáo dục.
Mục tiêu của chƣơng trình tiếng Anh 7 năm ở trƣờng phổ thông là “giúp cho HS trên cơ sở rèn luyện bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đạt đƣợc kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh ở trình độ phổ thơng, tạo điều kiện cho việc tự học, tìm hiểu khoa học kỹ thuật hiện đại và kho tàng văn hoá phong phú của thế giới”
Mục tiêu của bộ sách này thể hiện qua ba giai đoạn:
Giai đoạn 1 (lớp 6 và 7): Cung cấp những ngữ liệu cần thiết về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của tiếng Anh cơ bản. Rèn luyện hai kỹ năng nghe, nói. Hai kỹ năng đọc, viết đƣợc dạy một cách giới hạn trên cơ sở những gì đã học qua nghe, nói.
Giai đoạn 2 (lớp 8 và 9): Cung cấp thêm những ngữ liệu cần thiết về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của tiếng Anh. Tiếp tục rèn luyện hai kỹ năng nghe, nói và bắt đầu hƣớng về kỹ năng đọc hiểu.
Giai đoạn 3 (lớp 10, 11 và 12): Tiếp tục rèn luyên hai kỹ năng nghe nói, song trọng tâm chuyển dần sang kỹ năng đọc hiểu (đọc thầm).
Bộ sách này do các tác giả Việt Nam biên soạn, khơng có sự giúp đỡ của các chuyên gia dạy tiếng ngƣời bản ngữ. Do vậy, không thể tránh khỏi những thiếu sót về độ chính xác của ngơn ngữ cũng nhƣ những yếu tố về văn hố trong ngơn ngữ.
Bà Paddy Jakaria, tiến sĩ, chuyên gia của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã nhận xét rằng nhìn chung bộ sách tiếng Anh THCS khơng mắc nhiều lỗi ngữ pháp song lại có rất nhiều lỗi về sử dụng ngữ liệu thiếu chính xác, hiện đại, hay nói một cách khác là đã đƣa vào nhiều “tiếng Anh của ngƣời Việt Nam” trong bộ SGK. Ngữ liệu sử dụng đã quá cũ, quá trịnh trọng, có một số hiện nay đã khơng cịn đƣợc dùng trong những ngữ cảnh đó nữa.
Ví dụ:
Từ “pupil, inkpot, eraser...” trong sách lớp 6.[1,1998]
Từ “yardstick” [1,1998:25] đã q cũ và khơng cịn đƣợc dùng vói nghĩa thể hiện trong bài.
Một số bài hội thoại, tình huống khơng tự nhiên, q trịnh trọng, khơng phù hợp với lứa tuổi HS, khơng chính xác về ngơn ngữ.
Câu hỏi: “What‟s she ?”[1,1998:70] không thể sử dụng trong ngữ cảnh đó mà cần thay bằng: “What does she do ?”
Câu hỏi: “Who does Daisy have to send this package ?”[2,1998:17] cần đƣợc thay bằng “Where does Daisy have to send this package?” hoặc “Who does Daisy have to send this package to?”
Trong tiếng Anh khi nói về bệnh tật ngƣời ta không dùng quá khứ tiếp diễn. “You are having the flu”[2,1998:19, 23] cần thay bằng thời hiện tại đơn giản: “You have (the) flu”.
Mặc dù bộ sách này cũng đề ra mục đích rèn luyện cho HS các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết nhƣng thực tế trong các bài học khơng có các hình thức luyện các kỹ năng này một cách liên tục, đặc biệt là trong các bài học khơng có phần phát triển kỹ năng nghe và nói. Các bài học phần lớn đƣợc sắp xếp theo cấu trúc sau:
1. Giới thiệu ngữ liệu qua một bài học 2. Thực hành đọc hiểu
3. Các bài tập hƣớng dẫn về ngữ pháp và từ vựng 4. Các bài tập thực hành mở rộng
5. Tóm tắt các ngữ liệu đã giới thiệu
Một nhƣợc điểm lớn là phần bài tập luyện của bộ SGK này còn đơn điệu