Âm mạnh và âm yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lỗi phát âm phụ âm tiếng anh của học sinh việt nam (Trang 26)

Chương 1 : Cơ sở lý luận

1.2. Sự hiện thực hoá hệ thống âm vị PA tiếng Anh

1.2.1. Âm mạnh và âm yếu

Dựa vào đặc điểm tính thanh (voicing) PA tiếng Anh đƣợc chia làm 2 loại: PA vô thanh (voiceless consonant) và PA hữu thanh (voiced consonant) nhƣ đã trình bày ở 1.1.2.

Tuy nhiên PA tiếng Anh cịn có một đặc điểm rất riêng biệt nữa là luồng hơi (air stream). Các nhà ngôn ngữ học đã chứng minh đƣợc rằng các PA vô thanh đƣợc tạo ra với luồng hơi mạnh hơn nhiều so với PA hữu thanh. Một lý do nữa là vì PA hữu thanh không phải lúc nào cũng có đặc tính hữu thanh hồn tồn nhất là khi ở đầu hoặc cuối âm tiết nên các PA tiếng Anh đã đƣợc chia lại thành 2 nhóm: nhóm âm vơ thanh là nhóm những âm đƣợc phát âm với luồng hơi mạnh và nhóm âm hữu thanh là nhóm những âm đƣợc phát âm với luồng hơi yếu.

Ngoại trừ âm xát /h/, các âm mũi /m n / và các bán âm bên /l w r j/,

mỗi vị trí phát âm đều có một cặp đối lập theo tiêu chí mạnh/yếu.

Âm tắc Âm xát Âm tắc xát

Âm mạnh p t k f  s ∫ t∫

Âm yếu b d g v ð z  d

Các âm mạnh (trừ hai âm tắc xát) rút ngắn NA đi trƣớc nó, ngƣợc lại các âm yếu làm cho NA đi trƣớc nó dài ra (âm mạnh và âm yếu trong trƣờng hợp đang xét ở vị trí cuối từ ).

Ví dụ: Khi /f/ và /v/ ở cuối từ, sau một NA, chúng có ảnh hƣởng đến độ dài của NA đi trƣớc. Âm mạnh /f/ làm cho NA ngắn hơn, ngƣợc lại, âm yếu /v/ lại làm cho NA dài ra.

Trong từ “safe” /seIf/ và “save” /seIv/, nguyên âm đôi /eI/ trong “safe” ngắn hơn trong “save”; nguyên âm đôi /aI/ trong “ice” ngắn hơn trong “eyes”...[46,1980:27]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lỗi phát âm phụ âm tiếng anh của học sinh việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)