Khảo sỏt sự ảnh hưởng của pH trong quỏ trỡnh xử lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, cải thiện hiệu quả quá trình chuyển hoá phân hủy các hợp chất nitơ trong các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị (Trang 72 - 75)

V: là thể tớch của axit clohidric tiờu chuẩn dựng để chuẩn độ mẫu trắng, ml; C: là nồng độ chớnh xỏc của axit clohidric tiờu chuẩn dựng để chuẩn độ, mol/l;

3.4.2.3.Khảo sỏt sự ảnh hưởng của pH trong quỏ trỡnh xử lý

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tuyển chọn vi khuẩn nitrat hoỏ

3.4.2.3.Khảo sỏt sự ảnh hưởng của pH trong quỏ trỡnh xử lý

pH mụi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của vi khuẩn nitrat húa, vỡ vậy pH quỏ cao sẽ dẫn đến tạo ra lượng amoni tự do lớn trong mụi trường, amoni tự do lại là một yếu tố ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn nitrit và nitrat húa. Tuy nhiờn, mụi trường pH lại quỏ thấp cũng sẽ lại làm tớch lũy số lượng lớn axit nitrit tự do, đõy cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và hoạt tớnh nitrat húa của vi khuẩn.

Ngoài ra, mụi trường pH thấp, tức là nồng độ H+ cao cũng sẽ làm thay đổi trạng thỏi cõn bằng của phản ứng nitrit húa.

Trong phần tối ưu húa mụi trường nuụi cấy cũng đó chỉ ra pH mụi trường nuụi cấy vi khuẩn nitrat húa là 8 – 8,3. Như vậy, trong nghiờn cứu này chỳng tụi xỏc định sự ảnh hưởng pH lờn hoạt tớnh nitrat húa của bựn hoạt tớnh, giỏ trị pH được điều chỉnh trong khoảng pH 6,0 – 9, cỏc thụng số khỏc khụng thay đổi giống như thớ nghiệm sự ảnh hưởng nồng độ oxy hũa tan, chế độ sục khớ ở cả 4 bỡnh là như nhau sao cho giỏ trị DO ~ 4 mg/l. Kết quả được hiển thị trong hỡnh 3.13.

NH4+ + OH- ↔ NH3 + H2O

0 10 20 30 40 50 60 70 Đầu vào pH = 6 pH = 7 pH = 8 pH = 9 H àm l ư n g ( m g /l ) Tổng N (mg/l) NH4+-N (mg/l) NO2--N (mg/l) NO3--N (mg/l)

Hỡnh 3.13. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý

Qua biểu đồ trờn ta thấy ở mụi trường pH thấp hơn 6 thỡ quỏ trỡnh nitrat xảy ra chậm bởi vỡ cú sự thay đổi cõn bằng phản ứng khi pH thấp. Tại pH = 7 - 8 thỡ khả năng xử lý NH4+-N đạt hiệu suất 66,7% là tối ưu hơn cả, khi tăng pH lờn cao hơn nữa thỡ khả năng loại bỏ amoni giảm dần và quỏ trỡnh nitrat húa cũng giảm. Như vậy lựa chọn pH tối ưu cho quỏ trỡnh xử lý nitơ và cho quỏ trỡnh nitrat húa là pH = 7-8 là hiệu quả nhất.

CHƯƠNG 4. Kấ́T LUẬN VÀ KIấ́N NGHỊ1. Kờ́t luọ̃n 1. Kờ́t luọ̃n

• Đã phõn lọ̃p được 4 chủng vi khuõ̉n nitrit húa NS1, NS7, NS12, NS15 và 2 chủng vi khuõ̉n nitrat húa NB3, NB5.

• Đã nghiờn cứu mụ̣t sụ́ điờ̀u kiợ̀n ảnh hưởng đờ́n khả năng sinh trưởng và hoạt tớnh của các chủng mới phõn lọ̃p: nhiệt độ nuụi cấy tối ưu 30oC ; pH mụi trường tối ưu 8-8,3; thời gian sinh trưởng và hoạt tớnh tối ưu sau 6-7 ngày. Nghiờn cứu mụi trường nuụi cấy khi bổ sung thờm 1% cao nấm men vào mụi trường thỡ thấy khả năng sinh trưởng và hoạt tớnh của vi sinh vật mạnh hơn ở mụi trường khụng bổ sung cao nấm men.

• Thử khả năng đối khỏng của 6 chủng nghiờn cứu thấy khụng cú sự đối khỏng nhau.

• Đó thử nghiệm lờn men và tạo chế phẩm sinh học dạng bột với chất mang là cao lanh, điều kiện bảo quản chế phẩm ở trong tỳi nilon vụ trựng, hỳt chõn khụng và giữ ở nhiệt độ lạnh 2-6oC.

• Đó thử nghiệm ứng dụng chế phẩm sinh học trong xử lý nước thải sinh hoạt: Trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt sử dụng bựn hoạt tớnh thụng thường thỡ

đó tỡm ra được thời gian lưu đạt hiệu suất xử lý cao là 6 giờ. Mật độ tế bào bổ sung vào nước thải nghiờn cứu là 104 CFU/ml, chế độ cung cấp oxy hũa tan (DO ~ 4 mg/l) và pH của nước thải là 7-8 thỡ hiệu quả xử lý nitơ là tối ưu nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, cải thiện hiệu quả quá trình chuyển hoá phân hủy các hợp chất nitơ trong các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị (Trang 72 - 75)