Xỏc định chất răn lơ lửng (SS)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, cải thiện hiệu quả quá trình chuyển hoá phân hủy các hợp chất nitơ trong các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị (Trang 45 - 47)

CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nguyờn liệu

2.2.4.5. Xỏc định chất răn lơ lửng (SS)

Nguyên tắc

Dùng máy lọc chân không hoặc áp suất để lọc mẫu qua giấy lọc. Sấy giấy lọc ở 1050C lợng cặn đợc xác định bằng cách cân

Thiết bị, dụng cụ

- Bơm chân không để lọc chân không

- Phễu lọc sứ hoặc thuỷ tinh

- Bình hút ẩm, chất hút ẩm đã tẩm chỉ thị màu - Tủ sấy có khả năng duy trì nhiệt độ 1050C ± 20C - Cân phân tích có thể cân với độ chính xác 0,1 mg - Panh gắp giấy lọc

Lấy mẫu và xử lý mẫu

Nên lấy mẫu vào bình trong suốt (tránh lấy đầy bình để lắc cho tốt)

Cần phân tích chất rắn lơ lửng càng nhanh càng tốt sau khi lấy mẫu, nên phân tích trong vòng 4 giờ. Nếu không kịp phân tích thì phải giữ mẫu ở 40C trong tối, không đợc để mẫu đông lạnh, không thêm gì vào mẫu khi lu giữ.

Cách tiến hành

- Lấy mẫu khỏi tủ bảo quản ( t0 ≈ 40C ), để mẫu đạt nhiệt độ phòng

- Sấy giấy lọc trong tủ sấy ở 1050C khô đến khối lợng không đổi. Cân giấy lọc với độ chính xác 0,1mg trên cân phân tích. Sấy giấy lọc lặp lại đến khi độ hao khối lợng của giấy lọc < 0,3 mg

- Đặt giấy lọc trong bình hút ẩm, tránh để bụi bẩn và hơi nớc bám vào giấy

- Đặt giấy lọc vào phễu của thiết bị lọc, mặt nhẵn xuống dới và nối thiết bị với máy bơm chân không

- Lấy lợng mẫu sao cho cặn khô trên giấy lọc phù hợp với giải khối l- ợng tối u cho việc xác định. khoảng 5 mg đến 50 mg thờng lấy khoảng 100 ml mẫu. Để kết quả có giá trị lợng cặn khô cần đạt tối thiểu là 2 mg. Lọc mẫu, tráng ống đong và xung quanh phễu lọc

bằng nớc cất với lợng xác định. Tháo bỏ nguồn chân không khi thấy giấy lọc đã khô. Cẩn thận gỡ giấy lọc ra khỏi phễu bằng panh gắp phù hợp, gập giấy lọc bỏ vào tủ sấy ở 1050C trong vòng 1 đến 2 giờ, lấy giấy lọc ra khỏi tủ sấy cho vào bình hút ẩm khoảng 1 phút, để cho giấy lọc cân bằng với không khí xung quanh rồi cân. Lặp lại quá trình sấy và cân cho tới khi khối lợng giấy không đổi ( m = ± 0,3 mg). Làm cùng với một mẫu trắng, nếu dùng 100ml mẫu đem phân tích, tráng giấy lọc và phễu bằng 20ml nớc cất thì ta dùng 120ml nớc cất đem lọc đối với mẫu trắng, sau đó xử lý nh với mẫu phân tích.

Tính toán

Hàm lợng chất rắn lơ lửng X trong nớc tính bằng mg/l đợc tính theo phơng trình sau

X = 1000.(a-b)/Vmẫu

X: Hàm lợng chất rắn lơ lửng trong nớc, mg/l a: Khối lợng giấy lọc trớc khi lọc, tính bằng mg b: Khối lợng giấy lọc sau khi lọc, tính bằng mg V: Thể tích mẫu đem phân tích

Hàm lợng chất rắn lơ lửng trên thực tế SS = x + SS0

Trong đó: SS0 = (b0 - a0)/Vmẫu

a0: Khối lợng giấy lọc trớc khi lọc mẫu trắng, tính bằng mg b0: Khối lợng giấy lọc sau khi lọc mẫu trắng, tính bằng mg.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, cải thiện hiệu quả quá trình chuyển hoá phân hủy các hợp chất nitơ trong các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)