Lƣợng mƣa trung bỡnh thỏng (L) và số ngày mƣa (N) tại Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 78 - 81)

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm L (mm) 96 33 22 27 63 87 86 103 350 613 366 199 2045

Mựa mƣa trong khu vực trựng với mựa bĩo. Đõy là một trong những tỡnh huống trực tiếp gõy ra cỏc quỏ biến động địa hỡnh bờ, bĩi, đỏy biển, của sụng. Thờm vào đú là cỏc quỏ trỡnh búc mũn, động lực dũng chảy sụng phỏ hủy bờ, vận chuyển vật liệu rắn từ đất liền ra biển qua hệ thống sụng Thu Bồn gúp phần gia tăng quỏ trỡnh biến đổi địa hỡnh khu vực nghiờn cứu cả về quy mụ lẫn cƣờng độ.

Nắng: hàng năm số giờ nắng trung bỡnh là 1939 - 2193 giờ. Thỏng cú nắng

nhiều nhất là thỏng 3 - 6 với số giờ nắng đạt 220 - 260 giờ/thỏng. Thỏng ớt nắng nhất là 11, 12 và thỏng 1 đạt 60 - 70 giờ/thỏng.

Độ ẩm: khu vực nghiờn cứu cú độ ẩm khỏ cao, từ 84 - 85%. Thỏng cú độ ẩm cao

nhất là 10, 11, đạt 89 - 92% và thấp nhất vào cỏc thỏng 6 - 7, đạt 75 - 81%

Giú, bĩo: một trong những nguyờn nhõn tạo ra súng, một nhõn tố thủy động lực

chủ yếu, trực tiếp gõy ra quỏ trỡnh xúi lờ - bồi tụ là giú. Hiểu rừ đặc điểm chế độ giú của khu vực, do vậy, là hết sức cần thiết. Tại khu vực nghiờn cứu khụng cú trạm quan trắc giú nờn chỳng tụi đĩ sử dụng chuỗi số liệu giú trong 20 năm từ 10/1977 đến 10/1997 [36] của trạm Khớ tƣợng Thủy văn Đà Nẵng (cỏch khu vực nghiờn cứu khoảng 30 km về phớa tõy bắc) để phõn tớch nhằm tỡm ra đặc điểm chế độ giú chung cho tồn vựng. Cú thể phõn ra cỏc mựa giú chớnh trong khu vực nhƣ sau:

- Mựa đụng: cỏc thỏng 11, 12, thỏng 1, và 2 năm sau. - Mựa hố: cỏc thỏng 5, 6, 7 và 8.

- Hai mựa chuyển tiếp gồm cỏc thỏng 3, 4 và cỏc thỏng 9, 10.

Mựa đụng: tần suất lặng giú 42,6%; cỏc hƣớng giú thịnh hành là: N (6,7%), E (4,8%), NE (4,0%) và NW (4,7%). Tốc độ giú cực đại 18 m/s (hỡnh 3.4 (A)).

Mựa hố: tần suất lặng giú lớn, 51,6%; cỏc hƣớng giú thịnh hành: E (6,1%), S (3,3%), và SW (2,8%). Tốc độ giú cực đại đạt 20 m/s. (hỡnh 3.4 (B));

Thang tần suaỏt (%) Thang toỏc ủoọ (m/s)

0 1 2 3 4 5 0,3 1,6 3,4 5,5 8,1 10,1

42,6 51,6

(A) (B)

Hỡnh 3.4. Hoa giú mựa đụng (A) và mựa hố (B) tại trạm Đà Nẵng

Mựa chuyển tiếp đụng sang hố (thỏng 3, 4): cỏc hƣớng giú thịnh hành là: E (8,6%), N (5,7%), và NW (3,4%). Tốc độ giú cực đại 21 m/s (hỡnh 3.5 (A));

Mựa chuyển tiếp hố sang đụng (thỏng 9, 10), cỏc hƣớng giú thịnh hành là: N (5,0%), E (4,6%), và NW (2,9%). Tốc độ giú cực đại 24 m/s (hỡnh 3.5 (B)).

Thang tần suaỏt (%) Thang toỏc ủoọ (m/s)

0 1 2 3 4 5

0,3 1,6 3,4 5,5 8,1 10,1

43,6 48,8

Một điều khỏ đặc biệt, trong cỏc trƣờng giú cực đại chủ yếu là giú hƣớng N (42,1%), đứng thứ 2 là giú NNW chiếm 31,5%. Nờn chỳ ý rằng cung độ giữa 2 hƣớng giú cực đại N và NNW chỉ bằng 22,5%, điều này chứng tỏ chỳng cú cựng nguồn gốc sự kiện hoặc là giú mựa đụng bắc hoặc là bĩo, ỏp thấp nhiệt đới [37]. Tuyệt đại đa số trƣờng hợp giú cú tốc độ 24,0 m/s trở lờn đều cú hƣớng thuộc cung N – NNW.

Theo thống kờ [34, 62], từ 1955 tới 2007 cú 71 cơn bĩo đĩ đổ bộ trực tiếp hay cú ảnh hƣởng đến khu vực nghiờn cứu, trung bỡnh cú 1,2 cơn bĩo trong 1 năm. Theo thang phõn loại Saffir- Simson Scale [59], cú 37 cơn bĩo (typhoon - TY) với sức giú mạnh nhất ở gần tõm bĩo đạt từ cấp 12 trở lờn (Vmax > 33 m/s); 21 cơn bĩo nhiệt đới (tropical storm - TS), với 17 m/s < Vmax < 33 m/s); và 13 cơn ỏp thấp nhiện đới (tropical depression), cú Vmax < 17m/s). Tốc độ giú trong bĩo cực đại đĩ đo đƣợc là 38.6 m/s.

Tuy nhiờn sự phõn bố của bĩo ảnh hƣởng tới khu vực khụng đều trong cỏc năm. Bĩo xuất hiện chủ yếu từ thỏng 9 tới thỏng 11. Trong đú, thỏng 9: 26,1%; thỏng 10: 30,4% và thỏng 11 là 13%. Cỏc thỏng cũn lại bĩo ớt xảy ra (bảng 3.3)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)