CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 47 - 48)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

2.1. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN

Tất cả cỏc hiện tƣợng tự nhiờn hay xĩ hội đều diễn ra trong một tổ chức đƣợc gọi là hệ thống. Do đú, cỏch tiếp cận hệ thống (systematic approach)- cơ sở phƣơng phỏp luận của khoa học, sẽ đƣợc sử dụng xuyờn suốt quỏ trỡnh làm việc. Khi đú, đới

bờ biển được xem là một hệ mở nằm trong khoa học hệ thống Trỏi đất (Earth

Systematic Science-ESS)-cú sự trao đổi vật chất và năng lƣợng với cỏc hệ khỏc (mụi trƣờng bờn ngồi) trờn đất liền cũng nhƣ ngồi đại dƣơng hoặc vựng biển bờn cạnh. Theo quan niệm chung, hệ thống bao gồm: 1) tập hợp cỏc yếu tố/hợp phần để nhận ra đối tƣợng theo những dấu hiệu biến đổi nào đú; 2) tập hợp cỏc mối quan hệ giữa cỏc dấu hiệu của đối tƣợng và 3) tập hợp cỏc mối quan hệ giữa cỏc dấu hiệu của đúi tƣợng và mụi trƣờng bờn ngồi. Nhƣ vậy, ở đõy đối tƣợng là đới bờ biển (hệ bờ biển núi chung); cỏc yếu tố/hợp phần của nú là nƣớc, đất-đỏ, địa hỡnh, sinh vật, con ngƣời, v.v.; cũn dấu hiệu của nƣớc là chất lỏng, thay đổi lờn xuống do thủy triều, súng, dũng chảy, v.v. và với mụi trƣờng bờn ngồi là những tỏc động từ lƣu vực sụng phớa lục địa hay bĩo từ phớa ngồi khơi. Cỏc mối quan hệ trờn đều chịu sự chi phối bởi luật NHÂN-QUẢ và hoạt động tũn theo cỏc nguyờn lý sau: 1) tớnh đồng dạng; 2) đột biến ngƣỡng; 3) phản ứng liờn hồn và 4) thời gian. Theo cỏc nguyờn lý này, cứ sau một thay đổi theo kiểu tớch lũy sẽ dẫn đến đột biến và hệ chuyển từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc. Cú thể lấy vớ dụ: nếu cỏc quỏ trỡnh thủy động lực yếu, thỡ cỏc dạng địa hỡnh tớch tụ đƣợc tạo ra. Ngƣợc lại, nếu mạnh, thỡ cỏc dạng địa hỡnh mài mũn-xúi lở đƣợc phỏt triển. Hay khi cú sự di chuyển dọc bờ của vật liệu thỡ sẽ tạo nờn cỏc doi cỏt chạy song song với bờ hoặc dƣới một gúc nào đú, cũn khi cú sự di chuyển ngang chiếm ƣu thế, thỡ hệ thống cỏc val ngầm và cỏc rĩnh trũng xen kẽ đƣợc hỡnh thành. Địa hỡnh bĩi dạng răng cƣa (beach cusp) liờn quan tới quỏ trỡnh truyền súng theo phƣơng vuụng gúc với bờ nhƣng sự phõn bố

năng lƣợng súng khụng đều…. Và ngƣợc lại, cỏc thành tạo địa hỡnh này lại tỏc động trở lại là biến đổi tỏc nhõn tạo ra chỳng. Cú thể thấy rất rừ với những vựng cửa sụng ảnh hƣởng triều, địa hỡnh đỏy bị biến đổi nhanh do dũng chảy lập tức tỏc động ngƣợc lại làm cho dũng chảy ở bƣớc thời gian tiếp theo bị thay đổi. Nếu trong trong giai đoạn đang tớch lũy cú cú những đột biến (cỏc quỏ trỡnh thủy động lực mạnh do bĩo, ỏp thấp) sẽ ra những dạng địa hỡnh mới. Tuy nhiờn, ngay sau đú, cỏc quỏ trỡnh động lực cú cƣờng độ yếu hơn nhƣng tần suất lớn hơn lại cú xu thế phỏ vỡ dạng địa hỡnh mới này, đƣa hệ thống cú xu thế trở lại trạng thỏi cõn bằng động đang phỏt triển ban đầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)