Mực nƣớc đỉnh triều (Hg) và chõn triều (Lw) trung bỡnh tại Hội An

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 83 - 85)

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hg (m) 1,40 1,27 1,17 1,12 1,22 1,27 1,23 1,23 1,44 1,93 2,20 1,57 Lw(m) 0,48 0,44 0,39 0,37 0,36 0,28 0,34 0,37 0,56 0,75 0,80 0,60

Căn cứ vào hai đặc trƣng đú, cú thể chia chế độ thủy văn sụng Thu Bồn làm hai thời kỳ: mựa khụ và mựa mƣa lũ. Một đặc điểm khỏ thỳ vị ở vựng cửa sụng Thu Bồn là sự tồn tại khỏ ổn định của lớp nƣớc ngọt (độ mặn <0.1%0) trờn bề mặt, bề dày của lớp này thay đổi theo mặt cắt ngang sụng, cú chỗ đạt trờn 2 m tớnh từ mặt nƣớc xuống vào mựa mƣa [2].

3.2.5. Cỏc nhõn tố thủy động lực biển

Cỏc tỏc nhõn thủy động lực trực tiếp gõy nờn biến đổi bờ biển, bờ sụng và đỏy biển khu vực bao gồm súng và dũng chảy.

3.2.5.1. Súng

Súng là một trong những tỏc nhõn chủ yếu gõy nờn quỏ trỡnh biến đổi đỏy và bờ biển khu vực nghiờn cứu. Cỏc số liệu đo đạc về súng, nhất là trong điều kiện thời tiết đặc biệt (giú mựa mạnh, bĩo…) ở ngồi khơi là hầu nhƣ khụng cú. Chớnh vỡ vậy xu hƣớng tớnh toỏn trƣờng súng thụng qua trƣờng giú là cỏch làm ngày càng trở nờn phổ biến với độ chớnh xỏc ngày càng cao. Cú thể phõn làm 2 loại: súng do bĩo gõy ra và súng chế độ (do giú mựa gõy ra là chủ yếu).

Súng do bĩo: súng do bĩo gõy ra, khi đi vào vựng nghiờn cứu, cú đặc điểm

chung là rất lớn, biến đổi nhanh theo thời gian và thƣờng khụng kộo dài.

Cỏc kết quả tớnh toỏn cỏc tham số súng cho cỏc cơn bĩo cú ảnh hƣởng tới khu vực nghiờn cứu gõy nờn, 1975 – 2003, cho trong bảng 3.7.

Phần lớn cỏc cơn bĩo đều đổ bộ vào dải ven bờ phớa nam sụng Thu Bồn. Điều đú cú nghĩa rằng khu vực Cửa Đại thƣờng nằm trong vựng súng cực đại cú hƣớng NE và E [62].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)