Thủy văn lục địa

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 81 - 84)

CHƢƠNG 3 ĐỊA MẠO VÙNG BIỂN CỬA SễNG THU BỒN

3.2. CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO ĐỊA HèNH

3.2.4. Thủy văn lục địa

Cú thể núi mạng lƣới sụng suối ở mỗi vựng đều là kết quả của chế độ khớ hậu, đặc điểm địa hỡnh, thổ nhƣỡng, và cấu trỳc địa chất của vựng đú. Nú là khõu cuối cựng trong chuỗi mắt xớch tạo ra sự biến đổi địa hỡnh khu vực cửa sụng cũng nhƣ vựng biển lõn cận từ cỏc yếu tố ngoại sinh trờn đất liền.

Đặc điểm hệ thống dũng chảy sụng: mang đặc điểm chung của hệ thống sụng

Tuy nhiờn, vựng nghiờn cứu lại nằm ở vựng hạ lƣu sụng Thu Bồn, cho nờn, hệ thống sụng ở đõy khụng nhiều và độ dốc khụng đỏng kể: cỏc sụng chảy trờn đồng bằng. Trong phạm vi nghiờn cứu chỉ cú hệ thống dũng chảy phõn nhỏnh của vựng cửa sụng Thu Bồn ở khu vực Cửa Đại và sụng Để Vừng.

Chế độ dũng chảy. Cú ảnh hƣởng trực tiếp đến vựng nghiờn cứu là sụng Thu

Bồn với một số đặc điểm: diện tớch lƣu vực 10350 km2, chiều dài lƣu vực 148 km; rộng lƣu vực trung bỡnh 70 km; độ cao nguồn sụng 1600 m; độ cao lƣu vực bỡnh qũn 552 m; hệ số uốn khỳc 1,86. Chiều dài sụng Thu Bồn khoảng 205 km trong đú phần thƣợng và trung lƣu khoảng 160 km, chảy qua vựng nỳi trung bỡnh và nỳi thấp - đồi, bao gồm sụng Tranh và 2 nhỏnh của sụng Vu Gia là Đắc My và Bung. Phần hạ lƣu sụng Vu Gia phần lớn đổ vào sụng Thu Bồn đồng thời một phần tiếp tục chảy theo hƣớng đụng - bắc, nhập vào hệ thống sụng Hàn chảy vào vịnh Đà Nẵng. Sụng Thu Bồn chảy theo hƣớng đụng - tõy ra Cửa Đại. Tuy nhiờn, cú một số phõn lƣu là sụng Vĩnh Điện chảy ra Đà Nẵng và sụng Trƣờng Giang chảy ra cửa Tam Kỳ. Lƣợng nƣớc đƣợc chia xẻ cho cỏc phõn lƣu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ lƣợng mƣa tại phần lƣu vực của cỏc sụng nhỏnh, sự thụng thoỏng luồng lạch của cỏc phõn lƣu, hay thậm chớ, cả chế độ triều vựng cửa sụng…Đến nay cũng chƣa thấy cú cỏc nghiờn cứu nào đề cập tới đặc điểm này của cỏc phõn lƣu. Riờng sụng Trƣờng Giang thỡ vào mựa kiệt hiện nay nƣớc hầu nhƣ khụng chảy ra Cửa Lở, mà nguyờn nhõn chớnh là do sự lấn dũng làm đỡa, ao nuụi thủy hải sản của nhõn dõn.

Một số kết quả đo đạc cụ thể về dũng chảy vựng cửa sụng Thu Bồn (bảng 3.4)

Bảng 3.4. Một số đặc trƣng dũng chảy qua mặt cắt cửa sụng [35].

Cỏc đặc trƣng Ngày 18-19/9/1997

Ngày 29-30/9/1997 Tốc độ chảy vào trung bỡnh tồn mặt cắt (m/s) 0,19 0,05

Tốc độ chảy ra trung bỡnh tồn mặt cắt (m/s) 0,24 0,12 Giỏ trị cực đại chảy vào đĩ đo đƣợc (m/s) 0,46 0,38

Dũng chảy vựng cửa sụng phụ thuộc chặt chẽ vào dao động thủy triều và lƣu lƣợng nƣớc sụng. Dũng chảy trong lũ ở cửa sụng Thu Bồn đĩ đo đƣợc là 2,37 m/s vào thỏng 9/1997 tại tầng 5 m. Kết quả này cũn cho thấy tầm quan trọng của nƣớc sụng trong quỏ trỡnh tƣơng tỏc sụng – biển trong mựa lũ.

Chế độ thủy văn của hệ thống sụng Thu Bồn (nhất là vựng cửa sụng) khụng những đƣợc quyết định bởi chế độ khớ tƣợng mà cũn phụ thuộc vào cả chế độ hải văn của khu vực. Về khớ tƣợng, nhõn tố quan trọng nhất tỏc động đến thủy văn sụng là mƣa (lƣợng mƣa và biến trỡnh mƣa). Mƣa làm gia tăng lƣu lƣợng cũng nhƣ độ đục của sụng, chỳng ta thấy rừ điều này qua số liệu đo đạc tại mặt cắt Nụng Sơn (trờn sụng Thu Bồn) (bảng 3.4)

Bảng 3.5. Lƣu lƣợng trung bỡnh thỏng (Q) và độ đục (d), mặt cắt Nụng Sơn [2].

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Q

(m3/s)

202 115 75 58 91 120 87 70 151 519 954 448 240 d(g/m3) 39 24 24 28 50 71 35 40 78 171 136 188 120

Chế độ thủy văn của vựng cửa sụng Thu Bồn cũn chịu ảnh hƣởng của chế độ thủy triều của vựng biển bờn cạnh, đặc biệt là biến trỡnh dao động mực nƣớc. Cú thể chia biến trỡnh mực nƣớc triều làm 2 thời kỳ: thời kỳ nƣớc kiệt, từ thỏng 2 đến thỏng 8, trựng với mựa khụ; thời kỳ nƣớc cao, từ thỏng 8 đến thỏng 1 năm sau, thƣờng trựng với mựa mƣa của khu vực (bảng 3.6). Nguyờn nhõn chớnh gõy nờn biến động mực nƣớc trung bỡnh chớnh là tỏc động của giú kết hợp với mƣa.

Bảng 3.6. Mực nƣớc đỉnh triều (Hg) và chõn triều (Lw) trung bỡnh tại Hội An [2].

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hg (m) 1,40 1,27 1,17 1,12 1,22 1,27 1,23 1,23 1,44 1,93 2,20 1,57 Lw(m) 0,48 0,44 0,39 0,37 0,36 0,28 0,34 0,37 0,56 0,75 0,80 0,60

Căn cứ vào hai đặc trƣng đú, cú thể chia chế độ thủy văn sụng Thu Bồn làm hai thời kỳ: mựa khụ và mựa mƣa lũ. Một đặc điểm khỏ thỳ vị ở vựng cửa sụng Thu Bồn là sự tồn tại khỏ ổn định của lớp nƣớc ngọt (độ mặn <0.1%0) trờn bề mặt, bề dày của lớp này thay đổi theo mặt cắt ngang sụng, cú chỗ đạt trờn 2 m tớnh từ mặt nƣớc xuống vào mựa mƣa [2].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)