ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÙNG BIỂN CỬA SễNG THU BỒN

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 90 - 95)

CHƢƠNG 3 ĐỊA MẠO VÙNG BIỂN CỬA SễNG THU BỒN

3.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÙNG BIỂN CỬA SễNG THU BỒN

Theo nguyờn tắc hỡnh thỏi - động lực và dựa vào cỏc đặc điểm trầm tớch tầng mặt, thời gian thành tạo, một bản đồ địa mạo tỷ lệ 1/50.000 đĩ đƣợc thành lập. Cú thể chia ra một số đơn vị địa mạo trong vựng nghiờn cứu nhƣ sau.

3.3.1. Địa hỡnh lục địa ven biển

Theo nguồn gốc, hỡnh thỏi và tuổi, dải lục địa ven biển vựng nghiờn cứu đƣợc chia ra cỏc đơn vị địa mạo sau.

Địa hỡnh nguồn gốc sụng

1) Bĩi bồi ven lũng sụng hiện đại tuổi Holocen muộn (Q23) đƣợc phõn bố dọc cỏc

nhỏnh sụng và cỏc đảo giữa sụng ở vựng hạ lƣu sụng Thu Bồn. Cỏc bĩi này bồi này cú độ cao 2-3 một so với mực nƣớc sụng trung bỡnh, đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi cỏt mịn. Hiện nay, cỏc bĩi này đƣợc sử dụng canh tỏc và làm đất ở và thƣờng bị ngập trong thời gian vài ngày khi cú lũ lớn.

2) Lũng sụng và bĩi bồi thấp hiện đại thƣờng là những dải hẹp cắt vào cỏc bĩi cao nờu

trờn. Thƣờng xuyờn bị ngập nƣớc và trờn đú cú dừa nƣớc (một loại thực vật nƣớc lợ) phỏt triển.

Địa hỡnh nguồn gốc hỗn hợp sụng-biển

3) Bề mặt tớch tụ sụng-biển tuổi Holocen giữa (Q22) đƣợc phõn bố chủ yếu phớa trong cửa Đại tạo thành những khoảnh nhỏ bị bao bọc xung quanh bởi cỏc bĩi bồi cao của sụng. Bề mặt tƣơng đối bằng phẳng và đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi vật liệu mịn (cỏt-bột).

4) Bề mặt tớch tụ sụng-biển hiện đại (Q23) đƣợc phõn bố trong phạm vi vựng cửa sụng

giữa. Độ cao tuyệt đối của bề mặt này thay đổi từ 1,0-3,0 một và cũn nhiều phần đất trũng; bề mặt đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi trầm tớch hạt mịn. Hiện nay, bề mặt này ớt chịu tỏc động của biển.

Địa hỡnh nguồn gốc biển-đầm lầy. Do là một vựng cửa sụng ven biển, nờn trong quỏ

khứ đĩ cú nhiều loại mụi trƣờng địa mạo biển trong khu vực nghiờn cứu. Đú là mụi trƣờng vũng vịnh và đầm phỏ ven biển. Cỏc mụi trƣờng này dần biến thành mụi trƣờng đầm lầy. Cú thể chia ra một số đơn vị địa mạo sau:

5) Bề mặt tớch tụ biển-đầm lầy tuổi Holocen giữa (Q22) cú diện tớch hạn chế, đƣợc phõn

bố ở gần vị trớ phõn lƣu từ sụng Thu Bồn sang sụng Trƣờng Giang và nằm ở phớa tõy sụng này. Địa hỡnh trũng thấp so với xung quanh và cú độ cao 3-5 một, đƣợc cấu tạo bởi vật liệu mịn, màu xỏm đen do lẫn nhiều mựn bĩ thực võt.

6) Bề mặt tớch tụ biển-đầm lầy tuổi Holocen muộn (Q23) tạo thành 2 dải hẹp phõn bố ở

2 phớa bắc và nam của cửa sụng Thu Bồn và phớa tõy hệ thống cỏc bar cỏt cổ. Địa hỡnh cú dạng trũng, kộo dài và định hƣớng song song với đƣờng bờ bờ hiện tại cú độ cao tuyệt đối từ 2-3 một, đƣợc cấu tạo bởi trầm tớch cỏt-bột cú màu xỏm. Bề mặt này luụn cú độ ẩm cao và đƣợc sử dụng cho canh tỏc-trồng rau màu.

7) Bề mặt tớch tụ đầm phỏ tuổi Holocen muộn (Q23) phõn bố thành dải hẹp ở phớa tõy-

bắc ở khu vực Tõn An. Bề mặt này cú độ cao 1,0-1,5 một, nhiều vị trớ thấp hơn và cũn bị lầy thụt. Trầm tớch cấu tạo nờn bề mặt này chủ yếu là bựn-sột cúa màu xỏm đến xỏm đen lẫn mựn bĩ thực vật. Thực chất, bề mặt này là một đầm phỏ cổ nối từ cửa Đại đến cửa sụng Hàn ở Đà Nẵng. Sau đú đầm phỏ này bị bồi dần và trở thành lạch thoỏt, rồi lạch thoỏt triều cũng bị thu hẹp dần biến thành “sụng nƣớc mặn” gọi là sụng Để Vừng chảy uốn khỳc quanh co giữa hai thế hệ cồn cỏt. Trong những năm gần đõy, hầu nhƣ khụng cũn sụng nữa.

Địa hỡnh nguồn gốc biển

8) Bề mặt tớch tụ biển tuổi Pleistocen muộn, phần trờn (Q13b

Nam. Độ cao của bề mặt này khoảng 10-15 một, và tƣơng đối bằng phẳng, đƣợc cấu tạo bởi cỏt màu xỏm sỏng đến vàng nhạt. Trƣớc đõy, trờn bề mặt này trồng phi lao làm rừng phũng hộ, nhƣng hiện nay đĩ chuyển sang đất chuyờn dụng.

9) Bề mặt tớch tụ biển tuổi Holocen giữa (Q22

). Đơn vị địa mạo này cú diện tớch khỏ lớn

trờn dải lục địa ven biển của vựng nghiờn cứu. Nhỡn chung, bề mặt cú độ cao 4-6 một, phõn bố thành hai dải rộng về hai phớa cửa sụng Thu Bồn và kộo dài song song với đƣờng bờ biển hiện tại. Bề mặt tƣơng đối bằng phẳng, đƣợc cấu tạo bởi cỏt cú màu xỏm sỏng. Hiện nay, bề mặt này đĩ đƣợc cải tạo làm đất ở và đất chuyờn dụng.

Địa hỡnh nguồn gốc biển-giú

10) Cồn cỏt ngừng di động tuổi Holocen muộn (Q23

). Thành tạo địa hỡnh này là những

dải cồn cỏt hẹp, cú hƣớng kộo dài song song với đƣờng bờ biển hiện tại và đƣợc phõn bố trờn bề mặt tớch tụ biển tuổi Holocen giữa vừa đề cập ở trờn. Hiện nay, cồn cỏt này đĩ ngừng di động và đƣợc cải tạo để trồng rừng phũng hộ.

3.3.2. Địa hỡnh đỏy biển ven bờ

11) Bĩi biển xúi lở-tớch tụ, nghiờng hiện đại do tỏc động của súng đƣợc phõn bố dọc

theo đƣờng bờ biển hiện nay và nằm trong khoảng độ sõu từ 0-5 một (trong phạm vi đới súng vỗ bờ) cấu tạo chủ yếu bởi cỏt mịn đến trung. Bĩi cú độ dốc tƣơng đối thoải với chiều rộng trung bỡnh khoảng 20-300 một. Do đú, độ nghiờng của bĩi tagα luụn lớn hơn 0,01. Trờn bề mặt của nú cú cỏc val cỏt và rĩnh trũng xen kẽ, thƣờng bị ngập khi triều lờn và lộ ra khi triều rỳt. Bĩi biển cú cấu tạo phõn bậc khỏ rừ. Hiện nay, phần phớa trong của bĩi đang bị xúi lở, tạo thành vỏch cao từ 0,3-0,5 một, thậm chớ cao hơn. Vật liệu xúi lở đƣợc mang ra ngồi và tớch tụ lại ở độ sõu lớn hơn (sẽ đƣợc giải thớch rừ ở chƣơng 4).

12) Bề mặt tớch tụ-xúi lở nghiờng thoải hiện đại do tỏc động của súng. Bề mặt này đƣợc phõn bố trong khoảng độ sõu từ 5 một đến 15-17 một, cú độ nghiờng khụng đỏng

tớch cho quỏ trỡnh tớch tụ ở đõy chủ yếu là sản phẩm phỏ hủy bờ đƣa ra (sản phẩm xúi lở trờn phần bĩi biển).

13) Bề mặt tớch tụ bằng phẳng hiện đại do tỏc động của súng-dũng chảy gần đỏy.

Trong phạm vi nghiờn cứu, bề mặt này đƣợc phõn bố ở phớa nam cỏc đảo hũn Cỏ, hũn La và hũn Giai cho đến độ sõu trờn 20 một. Nhỡn chung, bề mặt này khụng bằng phẳng và cú những gờ cao so với đỏy khoảng 3-5 một. Trầm tớch cấu tạo nờn bề mặt này rất đa dạng từ bựn-sột cho đến sạn sỏi. Vỡ thế, trong quỏ trỡnh hỡnh thành bề mặt này cú thể cú sự tham gia của cả súng và dũng chảy gần đấy.

14) Bề mặt tớch tụ bằng phẳng hiện đại do tỏc động của dũng chảy gần đỏy. Đõy là

thành tạo địa hỡnh cú sự phõn bố rộng rĩi nhất trờn đỏy biển ven bờ vựng nghiờn cứu, chủ yếu nằm trong phạm vi độ sõu từ 20-30 một. Bề mặt tƣơng đối bằng phẳng và gần nhƣ nằm ngang. Thành phần vật chất cấu tạo nờn nú chủ yếu là hạt mịn (bựn-sột và bựn-cỏt). Mụi trƣờng tớch tụ ở đõy trong điều kiện động lực khụng mạnh, cú thể tốc độ dũng chảy gần đỏy khụng lớn.

15) Bề mặt tớch tụ hơi trũng hiện đại do tỏc động của dũng chảy gần đỏy. Bề mặt này

chỉ gặp đƣợc một dải hẹp cú dạng ụ van phõn bố lệch về phớa đụng-nam của cửa Đại, trong phạm vi độ sõu 20-22 một. Bề mặt cú dạng hơi trũng kiểu lũng mỏng. Trầm tớch trờn mặt của nú là bựn-sột. Điều kiện động lực hiện nay ở đõy khụng mạnh, nờn chỉ cú vật liệu mịn mới đƣợc lắng đọng.

16) Bề mặt tớch-xõm thực hiện đại do tỏc động sụng-biển. Đõy vựng trƣớc cửa sụng

Thu Bồn. Thực chất, bề mặt này gồm hai bộ phận: vựng trũng trƣớc cửa sụng và bar trƣớc cửa sụng. Vật liệu cấu tạo nờn bề mặt này gồm cả cỏt mịn (tập trung ở vựng trũng cửa sụng và bộ phận phớa trong của bar) và bựn-sột (tập trung ở sƣờn phớa ngồi của bar). Với đặc điểm hỡnh thỏi và trầm tớch nhƣ vậy, nờn xếp là bề mặt tớch tụ-xõm thực do tỏc động của sụng và biển (chủ yếu do súng).

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Với lƣợng mƣa lớn, tập trung theo mựa, mựa mƣa lại trựng với mựa bĩo là điều kiện thuận lợi cho những đợt lũ lớn. Cú đặc điểm ngắn, dốc của hệ thống sụng suối trong lƣu vực sụng Thu Bồn, rừng đầu nguồn lại bị tàn phỏ, một số thành tạo địa chất thuận lợi cho quỏ trỡnh cung cấp vật liệu cho sụng. Trầm tớch biển hiện đại (mQ23): gồm cỏc thành tạo cỏt của cỏc bĩi biển phõn bố dọc bờ hiện đại khụng những cú tớnh bở rời mà cũn chịu tỏc động trực tiếp của cỏc quỏ trỡnh thủy động lực biển là những điều kiện gúp phần gõy ra những biến đổi địa hỡnh nhanh, mạnh mẽ ở khu vực đới bờ vựng nghiờn cứu. Khu vực nghiờn cứu cũng thƣờng xuyờn chịu tỏc động trực tiếp của những điều kiện thời tiết cực đoan là bĩo và ỏp thấp nhiệt đới. Với tần xuất bĩo 1,2 cơn/năm, nhiều năm cú liờn tiếp 3 - 4 cơn bĩo, với tốc độ giú cú thể đạt gần 40 m/s đĩ gõy ra quỏ trỡnh xúi lở - bồi tụ làm phỏ hủy mĩnh liệt cũng nhƣ hỡnh thành những dạng địa hỡnh khỏc nhau tại khu vực. Hệ thống đảo Cự Lao Chàm là một trong những “lỏ chắn” tự nhiờn, làm giảm thiểu sự tỏc động trực tiếp của súng, tỏc nhõn thủy động lực quan trọng gõy nờn quỏ trỡnh biến đổi địa hỡnh khu vực. Trong những năm gần đõy, cỏc hoạt động của con ngƣời đĩ làm phỏ vỡ sự cõn bằng bĩi biển, đặc biệt bờn bờ bắc, đĩ làm cho quỏ trỡnh xúi lở bĩi xảy ra nghiờm trọng khi cú điều kiện thời tiết cực đoan xảy ra.

Dƣới tỏc động của cỏc nhõn tố động lực nờu trờn và thƣờng xuyờn biến động theo thời gian và khụng gian đĩ tạo cho vựng nghiờn cứu cú đực điểm địa mạo rất đa dạng: với 10 đơn vị địa mạo trờn dải lục địa ven biển và 6 đơn vị địa mạo trờn dải đỏy biển ven bờ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông thu bồn (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)