10. Cấu trúc của luận văn
3.3. Mối liên hệ và tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.3.2. Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp
đức cho học sinh
Sơ đồ trên giúp ta hiểu được mối quan hệ logic, khăng khít của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường giữa các yếu tố từ nhận thức đến kế hoạch, nội dung, hình thức, phương pháp, kiểm tra đánh giá và các lực lượng giáo dục thống nhất với nhau thông qua hoạt động quản lý của nhà trường nhằm tạo cho học sinh thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.
3.3.2. Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý pháp quản lý
3.3.2.1. Mục đích
Đề tài tiến hành khảo sát CBQL và GV nhằm mục đích khẳng định tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở hai trường THPT ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
3.3.2.2. Nội dung
Khảo sát về mức độ quan trọng, cần thiết của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở hai trường THPT Lương Thế Vinh và THPT Hùng Vương và tính khả thi của các biện pháp mà đề tài đã đề xuất.
3.3.2.3. Phương pháp
Đề tài sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với các cán bộ quản lý, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và những giáo viên trực tiếp tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm thu thập thông tin về đánh giá của họ đối với hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
BP1
BP2
BP10
3.3.2.4. Kết quả
Sau khi sử dụng phiếu hỏi, và trò chuyện với cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm và những giáo viên tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh của hai trường THPT Lương Thế Vinh và THPT Hùng Vương đề tài đã thu được kết quả như sau:
Bảng 3.2: Đánh giá về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và THPT
Hùng Vương
STT Biện pháp
THPT Lương Thế Vinh THPT Hùng Vương
Điểm trung bình chung Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Điểm trung bình Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Điểm trung bình 1 BP 1 33 17 0 2,66 35 15 0 2,7 2,68 2 BP 2 31 19 0 2,62 33 17 0 2,66 2,64 3 BP 3 28 22 0 2,56 30 20 0 2,6 2,58 4 BP 4 34 16 0 2,68 32 18 0 2,64 2,66 5 BP 5 35 15 0 2,7 36 14 0 2,72 2,71 6 BP 6 30 20 0 2,6 27 23 0 2,54 2,57 7 BP 7 24 26 0 2,48 29 21 0 2,58 2,53 8 BP 8 32 18 0 2,64 37 13 0 2,74 2,69 9 BP 9 27 23 0 2,54 25 25 0 2,5 2,52 10 BP 10 29 21 0 2,58 34 16 0 2,68 2,63
Bảng 3.3: Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và THPT Hùng Vương
STT Biện pháp
THPT Lương Thế Vinh THPT Hùng Vương
Điểm trung bình chung Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Điểm trung bình Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Điểm trung bình 1 BP 1 22 28 0 2,44 21 29 0 2,42 2,43 2 BP 2 19 31 0 2,38 23 27 0 2,46 2,42 3 BP 3 16 34 0 2,32 20 30 0 2,4 2,36 4 BP 4 18 32 0 2,36 17 33 0 2,34 2,35 5 BP 5 21 29 0 2,42 25 25 0 2,5 2,46 6 BP 6 20 30 0 2,4 22 28 0 2,44 2,42 7 BP 7 17 33 0 2,34 18 32 0 2,36 2,35 8 BP 8 24 26 0 2,48 19 31 0 2,38 2,43 9 BP 9 20 30 0 2,4 24 26 0 2,48 2,44 10 BP 10 23 27 0 2,46 29 21 0 2,58 2,52
Điểm trung bình chung 2,42
Ghi chú TT Biện pháp
1 Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh;
2 Tăng cường tuyên truyền giáo dục đạo đức, pháp luật nhà nước cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh;
3 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; 4 Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức;
5 Đổi mới và nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh; 6 Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, mẫu mực trong nhà trường;
7 Đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức học sinh thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp, đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống;
8 Phát huy hơn nữa vai trị xung kích, sáng tạo của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức cho học sinh;
9 Phát huy vai trò hoạt động tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh;
10 Tổ chức tốt hơn nữa việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh.
Sau khi tổng hợp các phiếu xin ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên theo từng biện pháp thu được kết quả ở bảng 3.2 và 3.3. Như vậy, về cơ bản cả 10 biện pháp mà đề tài đề xuất đều đã được hầu hết các cán bộ quản lý và giáo viên đồng ý, tán thành và đại đa số các ý kiến đều cho rằng 10 biện pháp trên đều mang tính khả thi để làm tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT
Hùng Vương. Điều đó chứng tỏ các biện pháp mà đề tài đề xuất khi nghiên cứu là hoàn toàn có thể triển khai.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng cùng 04 nguyên tắc, đề tài đề xuất 10 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngồi cơng lập gồm:
(1) Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh;
(2) Tăng cường tuyên truyền giáo dục đạo đức, pháp luật nhà nước cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh;
(3) Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh;
(4) Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức; (5) Đổi mới và nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo
đức học sinh;
(6) Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, mẫu mực trong nhà trường; (7) Đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức học sinh thơng qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp, đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống; (8) Phát huy hơn nữa vai trị xung kích, sáng tạo của Đồn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức cho học sinh;
(9) Phát huy vai trò hoạt động tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh; (10) Tổ chức tốt hơn nữa việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các
lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh.
Các biện pháp đề xuất được khẳng định về tính cần thiết và khả thi qua kết quả khảo nghiệm nhận thức trên 100 cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh và THPT Hùng Vương
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Quản lý giáo dục đạo đức là q trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý tới các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục đạo đức nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục đạo đức.
2. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngồi cơng lập bao gồm: (1) Lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; (2) Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; (3) Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; (4) Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; (5) Phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường; (6) Xây dựng môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngồi cơng lập gồm yếu tố khách quan và chủ quan.
3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong các trường THPT ngồi cơng lập cịn nhiều hạn chế. Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá chưa thật sự mang lại hiệu quả giáo dục cao. Bên cạnh đó thì các hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức chưa thật sự phong phú, cuốn hút và thiếu các giải pháp quản lý phù hợp.
Các yếu tố chủ quan cũng như khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh như thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phương; thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình; chưa có chuẩn đánh giá đạo đức cho học sinh hay do sự nhận thức của Hiệu trưởng về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức...
4. Đề xuất 10 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngồi cơng lập gồm:
(1) Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh;
(2) Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật nhà nước cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh;
(3) Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; (4) Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức; (5) Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, mẫu mực trong nhà trường; (6) Đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức học sinh thơng qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp, đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống; (7) Phát huy hơn nữa vai trị xung kích, sáng tạo của Đồn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức cho học sinh;
(8) Phát huy vai trò hoạt động tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh;
(9) Đổi mới và nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh;
(10) Tổ chức tốt hơn nữa việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh.
KHUYẾN NGHỊ
1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo
Tăng cường công tác quản lý chỉ đạo hoạt động giáo đạo đức cho học sinh, cho người học toàn xã hội, chịu trách nhiệm xây dựng, thống nhất kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm người học, trình độ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừa và phòng chống các hiện tượng trái với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo
- Chỉ đạo các trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức truyền thống từng năm học. Hàng năm nên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về
giáo dục đạo đức để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý.
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng vận dụng bài học vào giáo dục đạo đức. Đối với giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm.
3. Đối với nhà trường THPT
- Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngồi trường đối với cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh thúc đẩy ý thức tự giác tự học tập, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của học sinh.
- Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập, rèn luyện một cách tích cực...
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai bên cạnh đó là phải có sự khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.
- Tăng cường phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đặc biệt là giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, có đủ phẩm chất năng lực, thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2010), Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường. Tài liệu
giảng dạy cao học Quản lý giáo dục, Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào
tạo, NXB Giáo dục - Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-
2010. NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trung học phổ thơng có nhiều cấp học.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị Số 2516/CT-BGDĐT, về việc thực
hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh” trong ngành giáo dục và đào tạo.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT
ngày29/8/2007, về công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trong các trường đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Triết học. NXB Chính trị -
Hành chính.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
2011 – 2020.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài
liệu giảng dạy Cao học QLGD. Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.
11. Chính phủ (2000), Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 về hoạt
động khoa học và công nghệ trong các trường đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
12. Phạm Khắc Chương và Hà Nhật Thăng (1997), Đạo đức học. Nxb
Giáo dục, Hà Nội
13. Phạm Khắc Chương - Trần Văn Chương (1999), Đạo đức học. NXB
Giáo dục – Hà Nội.
14. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương (Giáo
trình), Đại học Sư phạm Hà Nội.
15. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB
Khoa học kỹ thuật - Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ V,
VII, VIII, IX, X, XI - NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
17. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội
nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
18. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị quốc gia, 2011.
19. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí. NXB Giáo dục, Hà Nội. 20. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực
trong thế kỷ XXI. NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (1986), Giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục,
Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. NXB Chính trị Quốc Gia.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ
Phương Liên (2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học
sinh THPT. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Học viện Chính trị Quốc gia (2000), Giáo trình Đạo đức học. NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội.
25. Học viện Chính trị Quốc gia (2006), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh.
26. Hồ Chí Minh (1983), Về đạo đức. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
27. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức. NXB Chính trị Quốc gia
28. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường