Kết quả thăm dũ ý kiến về tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại trung tâm giới thiệu việc làm tổng liên đoàn lao động việt nam (Trang 90)

3.2.1 .Cỏc nguyờn tắc đề xuất biện phỏp

3.2.3. Kết quả thăm dũ ý kiến về tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất quản

quản lý hoạt động liờn kết đào tạo nghề tại Trung tõm gới thiệu việc làm – Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam.

Sau khi nghiờn cứu lựa chọn và đề xuất cỏc biện phỏp chủ yếu quản lý hoạt động liờn kết đào tạo nghề tại Trung tõm gới thiệu việc làm – Tổng Liờn đồn Lao động Việt Nam, tỏc giả đó tiến hành tham khảo ý kiến của cỏc cỏn

bộ lónh đạo của Trung tõm, cỏc cỏn bộ quản lý của một số trƣờng, doanh nghiệp cú hợp tỏc đào tạo với Trung tõm trong thời gian qua.

Hỡnh thức tham dũ ý kiến: Gửi phiếu xin ý kiến về cỏc biện phỏp quản lý hoạt động liờn kết đào tạo nghề tới cỏc nhà quản lý.

Kết quả 17/17 (100% ngƣời đƣợc hỏi nhất trớ với cỏc biện phỏp nờu trong luận văn. Cú 01 ý kiến (0,58%) đề nghị bổ sung biện phỏp xõy dựng bộ

tiờu chuẩn, bảng điểm kiểm tra đỏnh giỏ kỹ năng thực hành của học sinh để phõn loại học sinh. Cú 01 ý kiến (0,58%) đề nghị bổ sung biện phỏp Bồi

dƣỡng về phẩm chất chớnh trị, phẩm chất đạo đức và kiến thức quản lý giỏo

dục cho đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn.

Sau khi nghiờn cứu, dựa trờn cơ sở đa số ý kiến của cỏc cỏn bộ lónh đạo quản lý cho thấy việc giữ nguyờn cỏc biện phỏp đó lựa chọn là hợp lý. Vỡ: 1- biện phỏp xõy dựng bộ tiờu chuẩn, bảng điểm kiểm tra đỏnh giỏ kỹ năng thực

hành của học sinh để phõn loại học sinh đó được đề cập trong biện phỏp thứ 6

của đề tài : Đổi mới và tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ ; 2- Biện phỏp Bồi dƣỡng kiến thức quản lý giỏo dục cho đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn đó được

đề cập tại biện phỏp 4 của đề tài: Hoàn thiện tổ chức- bộ mỏy quản lý và xõy

dựng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo quản lý, giỏo viờn của Trung tõm.

Về tớnh khả thi thỡ cú 12/17 ngƣời chiếm 70,58% cỏn bộ lónh đạo của Trung tõm, cỏc cỏn bộ quản lý của một số trƣờng, doanh nghiệp cú hợp tỏc đào tạo với Trung tõm trong thời gian qua cho rằng 7 biện phỏp đó đề xuất là rất khả thi và 5/17 ngƣời chiếm 29,41% cho là khả thi. Trong đú giải phỏp đƣợc đỏnh giỏ là cú tớnh khả thi cao nhất là giải phỏp 1, giải phỏp 2, giải phỏp 3 và giải phỏp 5 (chiếm 88,2%), đõy là những vấn đề đang đƣợc cỏc nhà trƣờng, cỏc nhà quản lý giỏo dục đặc biệt quan tõm. Trong thực tế, quản lý đào tạo nghề núi chung và quản lý hoạt động liờn kết đào tạo nghề núi riờng cũn nhiều vấn đề khú khăn vƣớng mắc, đặc biệt là cụng tỏc xõy dựng kế hoạch đào tạo đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng lao động, quản lý hoạt động

giảng dạy và học tập... Để quản lý cú hiệu quả hoạt động liờn kết đào tạo nghề của Trung tõm trong thời gian tới cần phải quan tõm thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp chủ yếu trờn, trong đú trọng tõm là phải xõy dựng đƣợc đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn của Trung tõm đảm bảo chất lƣợng, xõy dựng đƣợc cỏc qui định cụ thể và tăng cƣờng cỏn bộ cú trỡnh độ, năng lực, kinh nghiệm phối kết hợp với cỏc đơn vị liờn kết để quản lý động giảng dạy và học tập.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Việt Nam là nƣớc đang phỏt triển, thị trƣờng lao động đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển. Nhu cầu về lao động qua đào tạo nghề của cỏc doanh nghiệp, của cỏc ngành kinh tế rất lớn. Trong một thời gian dài, đào tạo nghề ở nƣớc ta chủ yếu dựa trờn khả năng thực tế của cỏc cơ sở dạy nghề, chƣa chỳ trọng đỳng mức tới nhu cầu thực tế của thị trƣờng lao động và của xó hội.Trong bối cảnh Hội nhập kinh tế thế giới, để nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đất nƣớc, yờu cầu cấp thiết đặt ra là phải nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực, thụng qua mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết, nõng cao chất lƣợng đào tạo núi chung và đào tạo nghề núi riờng.

Quản lý hoạt động liờn kết đào tạo nghề gắn với giảỉ quyết việc làm là vấn đề rộng và phức tạp. Bởi sự liờn kết giữa đào tạo nhõn lực với thị trƣờng lao động thể hiện tớnh kinh tế trong đào tạo, tớnh hiệu quả của đào tạo, đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế- xó hội trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc, trong bối cảnh cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ đang phỏt triển, tạo điều kiện tiền đề cho việc hỡnh thành nền kinh tế trớ thức. Nhƣng trong thực tế hiện nay để tỡm ra lời giải của bài toỏn rỳt ngắn khoảng cỏch giữa đào tạo nhõn lực và thị trƣờng lao động ở nƣớc ta là vụ cựng khú khăn. Ở đề tài này mới chỉ đề cập đến một vấn đề hẹp về quản lý hoạt động liờn kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại Trung tõm Giới thiệu việc làm – Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam.

Từ cơ sở lý luận về quản lý giỏo dục, quản lý đào tạo nghề và khảo sỏt đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quản lý hoạt động liờn kết ĐTN gắn với giải quyết việc làm tại Trung tõm Giới thiệu việc làm – Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam, đề tài tập trung vào cỏc vấn đề sau :

- Phõn tớch lý luận và làm rừ đặc điểm, yờu cầu của hoạt động liờn kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm và một số kinh nghiệm về liờn kết giữa cơ sở dạy nghề với cỏc doanh nghiệp trong đào tạo nghề của một số nƣớc trờn thế giới.

- Tiến hành điều tra, khảo sỏt và phõn tớch số liệu, tƣ liệu thu thập đƣợc để phõn tớch, đỏnh giỏ đỳng thực trạng quản lý hoạt động liờn kết ĐTN gắn với giải quyết việc làm tại Trung tõm Giới thiệu việc làm – Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam trong thời gian qua.

Trờn cơ sở phõn tớch lý luận và đỏnh giỏ thực trạng, phỏt hiện những vấn đề tồn tại và nguyờn nhõn trong quản lý hoạt động liờn kết ĐTN gắn với giải quyết việc làm tại Trung tõm Giới thiệu việc làm – Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam và làm rừ định hƣớng, mục tiờu quản lý hoạt động liờn kết ĐTN của Trung tõm trong thời gian tới, từ đú đề ra 7 biện phỏp chủ yếu trong quản lý hoạt động liờn kết ĐTN gắn với giải quyết việc làm nhằm đảm bảo khụng ngừng mở rộng qui mụ, nõng cao chất lƣợng đào tạo và giải quyết việc làm sau đào tạo. Những giải phỏp chủ yếu đú là: Dự bỏo nhu cầu và lập kế hoạch liờn kết đào tạo của Trung tõm trong thời gian tới;Đổi mới cụng tỏc hướng nghiệp và tuyển sinh ;Đổi mới chương trỡnh, nội dung đào tạo;Hoàn thiện tổ chức- bộ mỏy quản lý và xõy dựng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo quản lý, giỏo viờn của Trung tõm; Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động giảng dạy và học tập;Đổi mới và tăng cường cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ;Quản lý cụng tỏc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

2. Khuyến nghị

Để những kết quả nghiờn cứu của đề tài ỏp dụng vào quản lý hoạt động liờn kết ĐTN gắn với giải quyết việc làm tại Trung tõm Giới thiệu việc làm – Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam cú hiệu quả, tỏc giả xin cú một số khuyến nghị sau :

2.1. Đối với Chớnh phủ và Quốc hội

- Đề nghị sửa đổi một số nội dung của luật doanh nghiệp, luật giỏo dục và luật dạy nghề, trong đú cú quy định cụ thể về trỏch nhiệm phỏp lý trỏch nhiệm cũng nhƣ quyền lợi của doanh nghiệp khi tham gia vào quỏ trỡnh dạy nghề (xõy dựng danh mục nghề, tiờu chuẩn nghề; xõy dựng chƣơng trỡnh đào tạo; đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh...).

- Bổ sung cơ chế chớnh sỏch để huy động cỏc doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề. Cỏc doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề, cỏc chi phớ đào tạo đƣợc tớnh trong chi phớ giỏ thành; đƣợc miễn/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc đƣợc trớch một phần thu nhập trƣớc thuế để thực hiện đào tạo nghề.

2. 2. Đối với cỏc Bộ ngành cú liờn quan

- Đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chớnh cho dạy nghề, nõng cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cơ sở dạy nghề. Đề nghị nghiờn cứu để giảm dần chi phớ thƣờng xuyờn; tớnh đỳng, tớnh đủ chi phớ đào tạo theo nghề/nhúm nghề và trỡnh độ đào tạo, khụng khống chớ mức chi phớ nhƣ hiện nay.

- Đẩy mạnh giao quyền tự chủ cho cỏc cơ sở dạy nghề ( tự chủ về họat động và tự chủ về tài chớnh). Cỏc trƣờng dạy nghề chủ động xỏc định nghề đào tạo, quy mụ đào tạo chủ động xõy dựng chƣơng trỡnh đào tạo mềm dẻo, linh họat, phự hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.

- Cú chớnh sỏch để nõng cao chất lƣợng đội ngũ GVDN (đào tạo, bồi dƣỡng, đói ngộ...).Trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn trờn phải đƣợc nõng lờn cơ sở tớch hợp kiến thức (lý thuyết, trỡnh độ sƣ phạm và năng lực thực hành nghề). Cú chớnh sỏch đặc thự đối với GVDN ở doanh nghiệp, nhất là chớnh sỏch đối với những thợ lành nghề, ngƣời cú tay nghề cao trong doanh nghiệp tham gia dạy nghề.

- Xõy dựng trung tõm quốc gia phõn tớch, dự bỏo nhu cầu thị trờng lao động. Trung tõm này hoạt động nhƣ cầu nối giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp,

tạo điều kiện cho hai bờn nắm bắt đƣợc những thụng tin về cung và cầu lao động qua đào tạo nghề.

- Qui định rừ trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong việc cung cấp thụng tin cho cơ sở dạy nghề về nhu cầu về lao động ( về quy mụ, cơ cấu ngành, nghề, trỡnh độ đào tạo, kỹ năng nghề...), phải coi đõy là trỏch nhiệm phỏp lý của doanh nghiệp; Trỏch nhiệm của doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh cỏc trờng nghề thực tập tại doanh nghiệp; tạo điều kiện cho cỏc GVDN đợc đi thực tế sản xuất tại doanh nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ và trang thiết bị.

- Cần cú cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan nhà nƣớc về lao động với đại diện giới chủ, đaị diện giới thợ, đại diện của cỏc hội nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề trong việc xỏc định nhu cầu của doanh nghiệp về lao động và xõy dựng danh mục, tiờu chuẩn nghề.

- Đổi mới cỏc chớnh sỏch khỏc cú liờn quan ( thuế, ƣu đói sử dụng đất, tớn dụng, chớnh sỏch đối với cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp, chớnh sỏch đối với ngƣời học nghề ; cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp…).

- Qui định trỏch nhiệm của doanh nghiệp đúng gúp tài chớnh (quỹ hỗ trợ dạy nghề) khi nhận lao động qua đào tạo nghề từ cỏc cơ sở cung ứng nhõn lực; Đƣợc miễn/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khi đào tạo nghề tƣơng ứng với chi phớ đào tạo.

Xõy dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề theo tiờu chuẩn quốc gia và quốc tế.

- Hỡnh thành bộ phận quan hệ ngành- trƣờng để tăng sự hợp tỏc, phối hợp giữa doanh nghiệp và nhà trƣờng trong đào tạo nghề.

- Xõy dựng trung tõm dự bỏo cầu lao động để kết nối với trung tõm

dự bỏo quốc gia; đồng thời cung cấp thụng tin rộng rói cho cỏc cơ sở dạy nghề về nhu cầu (quy mụ, cơ cấu ngành, nghề và cơ cấu trỡnh độ) cụ thể, để chủ động kế hoạch cung ứng phự hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. VĂN KIỆN

1. Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ IX, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

2. Thụng tƣ số 02/2002/TT _BLĐTBXH ngày 04/01/2002 của Bộ Lao động- thƣơng binh và Xó hội hƣớng dẫn chế độ làm việc của giỏo viờn trƣờng dạy nghề.

3. Quyết định số 1161/2004/QĐ-BLĐTBXH ngày 11/8/2004 của Bộ Lao động- thƣơng binh và Xó hội về phờ duyệt đề ỏn: phỏt triển xó hội hoỏ dạy nghề đến năm 2010.

4. Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 2/10/2006 của Bộ Trƣởng Bộ Lao động- thƣơng binh và Xó hội về phờ duyệt “quy hoạch mạng lƣới trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tõm dạy nghề đến năm 2010 và định hƣớng đến 2020”.

5. Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/01/2007 của Bộ Trƣởng Bộ Lao động- thƣơng binh và Xó hội quy định chƣơng trỡnh khung trỡnh độ cao đẳng nghề, chƣơng trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề.

6. Bộ Lao động- Thƣơng Binh và Xó hội (2002), Một số luận cứ khoa học để xõy dựng chiến lƣợc đào tạo nghề giai đoạn 2001-2010, đề tài cấp bộ, mó ngành CB-19-2000, Hà Nội.

7. Chiến lƣợc phỏt triển nhõn lực Việt Nam đến 2020- Ban chỉ đạo xõy dựng chƣơng trỡnh Quốc gia phỏt triển nhõn lực đến năm 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ – Hà Nội 2006.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO

9. Trần Khỏnh Đức 2004- Quản lý và kiểm định chất lƣợng đào tạo nhõn lực theo ISO và TQM.

10. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc…Cẩm nang

nõng cao năng lực quản lý nhà trường. NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà

Nội, 2007.

11. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng. Giỏo dục Việt nam hướng tới

tương lai - Vấn đề và giải phỏp. NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

12. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc… Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tõm

Nghiờn cứu khoa học tổ chức quản lý. NXB Thống kờ, Hà Nội, 1999. 13. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương về khoa học quản

lý, Giỏo trỡnh dành cho cỏc khoỏ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyờn ngành Quản lý giỏo dục, Hà Nội, 2004.

14. Nguyễn Quốc Chớ. Những cơ sở lý luận Quản lý Giỏo dục. Tập bài giảng. 15. Nguyễn Đức Chớnh. Đo lường và đỏnh giỏ trong giỏo dục. Tập bài giảng. 16. Vũ Cao Đàm. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. NXB Khoa

học và Kỹ thuật Hà Nội, 2005.

17. Nguyễn Minh Đƣờng. Kiến nghị về một số biện phỏp để nõng cao chất

lượng đào tạo TNCN và dạy nghề Thủ đụ - Hà Nội, 1998.

18. Đặng Xuõn Hải. Quản lý sự thay đổi trong giỏo dục nhà trường. Tập

bài giảng 2006.

19. Đặng Bỏ Lõm. Quản lý Nhà nước về Giỏo dục - Lý luận và thực tiễn.

NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội, 2005.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhõn lực giỏo dục. Bài giảng cỏc khúa

đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyờn ngành Quản lý giỏo dục, Hà Nội, 2003.

Phụ lục số 1

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN Lí CÁC DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG ĐƢỢC ĐÀO TẠO TẠI TRUNG

TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM- TỔNG LIấN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ í KIẾN VỀ THỨ TỰ ƢU TIấN CÁC YấU CẦU CƠ BẢN ĐỐI

VỚI LAO ĐỘNG KHI TUYỂN DỤNG VÀO DOANH NGHIỆP

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề tại Trung tõm trong thời gian từ 2005-2008 và thứ tự ƣu tiờn cỏc yờu cầu cơ bản đối với lao động khi tuyển dụng vào doanh nghiệp, bằng cỏc phiếu xin ý kiến cỏn bộ quản lý cỏc doanh nghiệp (mẫu số 1)

Về cỏch tiến hành trƣng cầu ý kiến: Tỏc giả đó gửi phiếu trƣng cầu ý kiến tới 81 cỏn bộ quản lý của 8 doanh nghiệp cú sử dụng lao động đó qua đào tạo nghề tại Trung tõm

1. Chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề tại trung tõm Cỏc bảng đó xử lý và đƣa vào nội dung của luận văn

* Chất lƣợng dạy kiến thức chuyờn mụn (đào tạo lý thuyết)

- 32/81 ý kiến (chiếm 39,5%) cho rằng chất lƣợng đào tạo lý thuyết là tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại trung tâm giới thiệu việc làm tổng liên đoàn lao động việt nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)