Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh chuyên ngành kỹ thuật viễn thông tại trường cao đẳng điện tử điện lạnh hà nội (Trang 110 - 115)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý

động dạy- học Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông ở Trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Nhằm bƣớc đầu đánh giá khả năng thực thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học "Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông" Trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội chúng tôi đã tiến hành làm khảo nghiệm ở một số đối tƣợng với một số điều kiện và trong một khoảng thời gian cho phép. Mục đích của các khảo nghiệm là để bổ sung, điều chỉnh giúp hoàn chỉnh hơn các biện pháp và tiến đến khẳng định tính thực thi của các biện pháp. Trên cơ sở về sau khi có đủ các điều kiện thuận lợi sẽ tiến hành thử nghiệm khoa học.

3.3.2. Lựa chọn đối tượng và phạm vi khảo nghiệm

Sau khi xem xét các điều kiện khả dĩ chúng tôi quyết định chọn một số nội dung đại diện mang tính khái quát cao nhất và chọn 15 ngƣời gồm 5 cán bộ quản lý và 10 giáo viên Tiếng Anh đang trực tiếp làm công tác quản lý và giảng dạy tại Trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội để tiến hành khảo nghiệm. Tất cả những ngƣời tham gia khảo nghiệm có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, giảng dạy đều có thời gian cơng tác liên quan đến bộ môn từ 8 năm nay kể từ khi nhà trƣờng bắt đầu triển khai dạy Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông. (3 năm đầu là Tiếng Anh chuyên ngành Điện tử - Viễn thông, đến năm 2004 tách thành Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông và Tiếng Anh chuyên ngành Điện tử. Từ cuối tháng 9 năm 2006 Trƣờng đƣợc nâng cấp thành trƣờng Cao đẳng và chƣơng trình Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông cho hệ cao đẳng đƣợc tiến hành).

Qua khảo sát ý kiến các cán bộ quản lý và giáo viên về tính chất cấp thiết và tính khả thi của việc thực hiện các nội dung quản lý dạy học môn tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông tại Trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện

Bảng 3.17: Ý kiến của các chuyên gia, CBQL và GV về tính cấp thiết của việc thực hiện các nội dung QL dạy- học Tiếng Anh chuyên ngành KTVT tại Trƣờng CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà Nội

TT Các biện pháp đề xuất Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết không cấp thiết Thứ bậc 1

Biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức cho SV về tầm quan trọng của môn Tiếng Anh chuyên ngành KTVT

13 2 0 2

2 Biện pháp xây dựng động cơ học Tiếng

Anh chuyên ngành KTV cho SV 13 2 0 2

3

Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập nhằm thực hiện mục tiêu và chƣơng trình dạy học mơn Tiếng Anh chuyên ngành KTVT

11 5 0 4

4

Biện pháp xây dựng nề nếp nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập môn Tiếng Anh chuyên ngành KTVT

13 2 0 2

5

Biện pháp bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV và khả năng tự học của SV

15 0 0 1

6

Biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của SV tiếp cận với công nghệ hiện đại

13 2 0 2

7

Biện pháp đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động dạy và học Tiếng Anh chuyên ngành KTVT trong nhà trƣờng

13 2 0 3

8

Biện pháp tăng cƣờng kiểm tra đánh giá HĐ dạy- học Tiếng Anh chuyên ngành KTVT

Nhận xét: Bảng kết quả điều tra về tính cấp thiết của việc thực hiện 8 nội

dung quản lý dạy- học trong việc nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy- học môn Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông nêu trên cho thấy: biện pháp thứ 5 - bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên và khả năng tự học của sinh viên có tính cấp thiết nhất. Điều đó cho thấy rằng việc bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên là rất cấp thiết cần phải thực hiện thƣờng xuyên liên tục, đồng thời nâng cao kiến thức, khả năng tự học của sinh viên sẽ giúp sinh viên có kiến thức bền vững. Dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô giáo, sinh viên có đƣợc phƣơng pháp tự học một cách khoa học giúp sinh viên có đủ tri thức, sự tự tin, năng động, sáng tạo để thích ứng tốt với yêu cầu nguồn nhân lực luôn phát triển, giúp sinh viên có nhu cầu "học tập suốt đời". Biện pháp 1, 2, 4 và 6 xếp thứ bậc 2 cho thấy sự cấp thiết của việc giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên về tầm quan trọng của môn Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông, việc xây dựng động cơ học môn học này cho sinh viên, việc xây dựng nề nếp nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập môn Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của sinh viên tiếp cận với công nghệ hiện đại. Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học, cán bộ quản lý, giáo viên nhà trƣờng sẽ khơi dậy đƣợc ở sinh viên niềm đam mê học tập. Việc xây dựng nề nếp nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập môn tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông là một công việc rất quan trọng để có chất lƣợng đào tạo tốt. Các cán bộ quản lý, giáo viên đều nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc nâng cao nhận thức cho sinh viên về tầm quan trọng môn Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông và việc xây dựng động cơ học môn Tiếng Anh này cho sinh viên. Các biện pháp 3, 7 và 8 cũng có kết quả khảo nghiệm khá cao. Nhƣ vậy kết quả điều tra cho thấy cả 8 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy - học môn Tiếng Anh

chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông đều rất cấp thiết ở Trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội.

Bảng 3.18. Ý kiến của CBQL và GV về tính khả thi của việc thực hiện các nội dung QL dạy- học môn Tiếng Anh chuyên ngành KTVT tại trƣờng CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà Nội.

TT Nội dung các biện pháp quản lý

Tính khả thi Rất khả thi Khả thi không khả thi Thứ bậc 1

Biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức cho SV về tầm quan trọng của môn tiếng Anh chuyên ngành KTVT

15 0 0 1

2 Biện pháp xây dựng động cơ học tiếng Anh

chuyên ngành KTVT cho SV 15 0 0 1

3

Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập nhằm thực hiện mục tiêu và chƣơng trình dạy học mơn tiếng Anh chuyên ngành KTVT

15 0 0 1

4 Biện pháp xây dựng nề nếp nâng cao chất

lƣợng giảng dạy và học tập môn tiếng Anh 15 0 0 1

5

Biện pháp bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV và khả năng tự học của SV

13 1 1 3

6

Biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của SV tiếp cận với công nghệ hiện đại

12 2 1 4

7

Biện pháp đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động dạy và học tiếng Anh chuyên ngành KTVT trong nhà trƣờng

8

Biện pháp tăng cƣờng kiểm tra đánh giá hoạt động dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành KTVT

14 1 0 2

Nhận xét: Qua quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm, chúng tơi thu nhận đƣợc kết quả rất khả quan nhƣ bảng 18 nêu trên. Các ý kiến đều cho rằng 8 biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao. Biện pháp thứ 1,2,3,4 có thứ bậc cao nhất. Biện pháp thứ 8 xếp hạng thứ 2, thứ bậc 3 là biện pháp thứ 5, tiếp đó là mức độ khả thi của các biện pháp 6 và 7. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các biện pháp tăng cƣờng QL hoạt động dạy và học tiếng Anh chuyên ngành KTVT ở trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh CBQL, GV và SV cịn gặp phải những khó khăn nhất định. Bên cạnh việc CBQL nhà trƣờng phải đổi mới một cách năng động hơn các biện pháp quản lý có hiệu quả trực tiếp hơn thì chất lƣợng giáo dục - đào tạo của nhà trƣờng còn phụ thuộc vào sự chi phối của nhiều yếu tố khách quan. Trong những năm gần đây, các trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh đã tạo dựng đƣợc nề nếp dạy, nề nếp học tốt, kết quả đào tạo có những thành cơng đáng kể. Chắc chắn những năm tới, đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo thành phố Hà Nội và quận Cầu Giấy, với sự quyết tâm của CBQL, GV và SV nhà trƣờng, kết quả đào tạo của trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh chắc chắn sẽ có nhiều khởi sắc.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh chuyên ngành kỹ thuật viễn thông tại trường cao đẳng điện tử điện lạnh hà nội (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)