Xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập nhằm thực hiện mục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh chuyên ngành kỹ thuật viễn thông tại trường cao đẳng điện tử điện lạnh hà nội (Trang 88)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập nhằm thực hiện mục

3.2.3.1. Mục tiêu biện pháp

Xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập bộ môn là công việc quan trọng của ngƣời quản lý giáo dục nhà trƣờng. Xây dựng kế hoạch là vạch ra những cơng việc cụ thể hƣớng tới hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, ứng với mỗi cơng việc có phân cơng trách nhiệm cho từng thành viên trong Hội đồng giáo dục. Xây dựng kế hoạch giảng dạy môn TA CN KTVT phải dựa trên cơ sở thực tế của NT là nguồn nhân lực, tài chính, CSVC, thiết bị dạy học...

Kế hoạch của ngƣời CBQL càng thực tế bao nhiêu thì tính khả thi càng cao bấy nhiêu. Năng lực của CBQL thể hiện rất nhiều ở việc xây dựng kế hoạch cho đơn vị.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức tiến hành

+ Nội dung

Hiệu trƣởng có những nhiệm vụ sau:

- Chỉ đạo khoa chuyên môn xây dựng kế hoạch chung

- Chỉ đạo khoa CM hƣớng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học

- Chỉ đạo khoa chuyên môn quản lý hoạt động giảng dạy của GV, theo dõi đôn đốc việc thực hiện chƣơng trình đủ và đúng tiến độ thời gian, soạn bài và lên lớp đúng quy định, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV.

- Xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập nhằm thực hiện mục tiêu và chƣơng trình mơn TA CN KTVT trên cơ sở đơn vị là khoa CM. Mỗi khoa CM có một trƣởng khoa, một phó khoa do Hiệu trƣởng chỉ định và giao nhiệm vụ. Hiệu trƣởng QL hoạt động CM của khoa thông qua trƣởng khoa.

Trƣởng khoa chun mơn có những nhiệm vụ sau:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của khoa, hƣớng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của GV trong khoa theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình và các quy định khác của Bộ giáo dục và Đào tạo.

- Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra đánh giá chất lƣợng thực hiện nhiệm vụ của GV theo kế hoạch của nhà trƣờng.

- Đề xuất khen thƣởng đối với GV. Kế hoạch giảng dạy và học tập nhằm thực hiện mục tiêu và chƣơng trình mơn Tiếng Anh chuyên ngành KTVT bao gồm kế hoạch giảng dạy của thầy và kế hoạch học tập của SV.

Kế hoạch giảng dạy của thầy gồm:

- Xây dựng kế hoạch tổng thể đầu năm học. Thực hiện chƣơng trình theo quy định của Bộ GD&ĐT dựa trên kế hoạch chung của khoa CM.

- Chuẩn bị bài và các phƣơng tiện cho bài giảng - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV - Bồi dƣỡng SV giỏi

- Phụ đạo SV yếu kém

Kế hoạch học tập của SV gồm:

- Chuẩn bị sách vở, tài liệu học tập bộ môn - Soạn bài, làm bài tập ở nhà

- Tham gia các tiết học chính khóa trên lớp

- Tham gia học tập với các tài liệu đọc thêm, tài liệu tham khảo trong thƣ viện nhà trƣờng.

- Tham gia kiểm tra và tự kiểm tra ĐG kết quả học tập của bản thân. Ngƣời CBQL căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của đơn vị mình mà xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ phân công công tác cho GV. Việc phân công giảng dạy cho GV là công việc quan trọng nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ. Khi phân công giảng dạy cho GV cần thực hiện tốt các nguyên tắc sau:

- Phải đặt hiệu quả của sự phân cơng lên vị trí số 1 vì việc hồn thành mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng trƣớc hết phụ thuộc vào sự phân công đúng ngƣời, đúng việc sẽ tạo ra động lực cho ngƣời dạy hồn thành tốt nhất cơng việc đƣợc giao.

- Kết hợp hài hịa giữa lợi ích của nhà trƣờng với lợi ích của GV trong đó chú trọng đến nguyện vọng và điều kiện, hoàn thành cụ thể của từng GV để phân công. Ngƣời GV sẽ nhiệt tình đem hết khả năng của mình cống hiến cho nhà trƣờng khi học đƣợc quan tâm đúng mức.

Sau khi phân công, GV tiến hành lập kế hoạch công tác cho những phần việc đƣợc phân công trong từng học kỳ và cả năm, trong kế hoạch phải thể hiện đƣợc rõ từng nội dung công việc.

+ Cách thức tiến hành

Cần gắn liền hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch của thầy với kế hoạch học tập của trò. Trong khi tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện chƣơng trình của GV, Hiệu trƣởng xem xét tính khả thi của kế hoạch giảng dạy của GV đối với việc học tập của SV.

BGH thống nhất các yêu cầu về việc xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn tiếng Anh. Trƣởng khoa cần báo cáo kế hoạch phân công giảng dạy với Hiệu trƣởng trƣớc khi bắt đầu vào năm học mới. Ban giám hiệu lên kế hoạch cho cả năm học cụ thể về các chỉ tiêu phấn đấu ở từng bộ mơn... Trên cơ sở đó các khoa chuyên môn xây dựng kế hoạch cho khoa của mình.

Để giám sát việc thực hiện biện pháp quản lý cụ thể, thiết thực, hiệu quả ngƣời CBQL cần tiến hành những việc cụ thể nhƣ:

Theo dõi việc thực hiện thời khóa biểu của GV bộ mơn. Thời khóa biểu của nhà trƣờng thể hiện kế hoạch giảng dạy của toàn thể GV nhà trƣờng. Thời khóa biểu phải thể hiện tính hợp lý, khoa học trong việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy.

Theo dõi việc thực hiện qua các loại hồ sơ chuyên môn: giáo án, sổ ghi đầu bài. Những loại hồ sơ này thể hiện nội dung, tiến độ thực hiện chƣơng trình giảng dạy của GV.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện

GV phải nhận thức đầy đủ vai trò quan trọng của công việc lập kế hoạch giảng dạy môn Tiếng Anh chuyên ngành KTVT. Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập phải đƣợc tiến hành nghiêm túc ở từng GV.

Cơ sở vật chất phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc giảng dạy môn Tiếng Anh chuyên ngành KTVT nhất là những thiết bị dạy học hiện đại phục vụ cho quá trình đổi mới giáo dục hiện nay.

Kế hoạch giảng dạy của GV phải gắn với kế hoạch học tập của SV. BGH phải thƣờng xuyên KT, ĐG và có những điều chỉnh cần thiết.

3.2.4. Xây dựng nề nếp giảng dạy và học tập môn TA CN KTVT.

3.2.4.1. Mục tiêu biện pháp

QL nề nếp dạy- học là tác động có mục đích, có kế hoạch của hiệu trƣởng nhằm tạo dựng ý thức tự giác, tự chủ đó là tự quản hành vi thói quen làm việc có tổ chức, có kỷ luật, tuân theo pháp luật, quy chế, quy định đƣợc ban hành trong NT. QL nề nếp dạy học là xây dựng mơi trƣờng NT mang tính GD cao. Xây dựng nề nếp dạy- học cần thiết cho việc nâng cao chất lƣợng học môn Tiếng Anh chuyên ngành KTVT.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức tiến hành

+ Nội dung

Quản lý nề nếp dạy- học là xây dựng tập thể nhà trƣờng có độ ổn định cao về tổ chức hoạt động sƣ phạm, tinh thần cộng đồng trách nhiệm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ dạy- học. Để cải thiện chất lƣợng dạy- học mơn Tiếng Anh trong đó có Tiếng Anh chun ngành KTVT, để xây dựng môi trƣờng nhà trƣờng mang tính giáo dục cao thì việc quản lý nề nếp dạy- học là công việc cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục.

Đối với GV tiếng Anh cần có:

- Nề nếp lập kế hoạch giảng dạy. Để làm tốt một cơng việc cần phải có kế hoạch cụ thể, trong kế hoạch giảng dạy bộ môn TA CN KTVT phải thể hiện mục tiêu môn học, nội dung, biện pháp thực hiện.

- Nế nếp soạn giáo án trƣớc khi lên lớp. Để hoàn thành giờ dạy trên lớp một cách hiệu quả nhất có thể, GV phải chuẩn bị kỹ giáo án lên lớp.

- Nề nếp giảng dạy trên lớp. Việc ra vào lớp đúng giờ của GV khi thực hiện giờ dạy có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến nề nếp học học của SV. Nếu GV giảng dạy vào lớp muộn hoặc về sớm sẽ làm mất đi tính nghiêm túc của giờ học, rất ảnh hƣởng đến tinh thần học tập của SV cũng nhƣ chất lƣợng giờ học. Vì vậy ngƣời GV phải thực hiện đúng một số yêu cầu cơ bản; ra vào lớp đúng giờ, phân bố thời gian cho tiết dạy hợp lý, không dùng thời gian của tiết học để làm việc khác.

- Nề nếp kiểm tra đánh giá SV. KT ĐG SV là khâu rất quan trọng của một chu trình dạy học bộ môn. KT ĐG kết quả học tập của SV đúng quy định, đúng khả năng học tập của SV sẽ có tác động tích cực đến sự phấn đấu học tập của các em. Cách thức KT ĐG cịn có vai trị điều chỉnh cách học của ngƣời học để phù hợp cách thức làm bài KT và lƣợng kiến thức KT. Trong quá trình KT ĐG, GV bộ môn cũng phải thực hiện nề nếp KT nghiêm túc nhƣ: KT đúng chƣơng trình quy định, KT đúng số bài quy định, chấm trả bài đúng thời gian quy định, công bằng trong ĐG cho điểm.

Đối với SV

- Nề nếp lập kế hoạch học tập của SV đƣợc thể hiện ở thời gian biểu dành cho học tập trong ngày, mục tiêu phấn đấu, biện pháp thực hiện.

- Nề nếp học tập trên lớp bao gồm đi học đúng giờ, học bài và làm bài tập đầy đủ trƣớc khi đến lớp, tập trung nghe giảng, ghi chép bài trên lớp đầy đủ, thái độ trung thực khi làm bài kiểm tra.

- Nề nếp nghiên cứu bài trƣớc khi đến lớp, làm bài tập về nhà, đọc sách tham khảo. Việc học bài và làm bài tập đầy đủ ở nhà, giúp SV nắm chắc kiến thức đã đƣợc học đó là kiến thức cơ sở để SV tiếp thu kiến thức mới, nghiên cứu bài trƣớc khi đến lớp giúp SV có đƣợc sự chủ động tích cực trong việc tiếp thu bài mới. Nhƣ vậy giờ học trên lớp sẽ đạt hiệu quả tốt.

+ Cách thức tiến hành

Dƣới sƣ chỉ đạo của hiệu trƣởng, trƣởng khoa cần triển khai cụ thể nhiệm vụ năm học cho từng GV.

NT có những quy định rõ ràng về nề nếp lập KH giảng dạy, nề nếp soạn giáo án trƣớc khi lên lớp. Nế nếp giảng dạy trên lớp, nề nếp ĐG SV.

BGH cần chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện những quy định về nếp nếp lập kế hoạch học tập, nề nếp học tập trên lớp, nề nếp nghiên cứu bài trƣớc khi lên lớp, làm bài tập về nhà, đọc sách tham khảo của SV.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện

Để xây dựng nề nếp giảng dạy và học tập thì ngay từ đầu năm học Hiệu trƣởng cần tổ chức họp Hội đồng giáo dục để triển khai nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục - Đào tạo. Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch năm học cho nhà trƣờng nêu rõ những chi tiêu và các biện pháp thực hiện, trong đó biện pháp xây dựng nề nếp chiếm một vị trí quan trọng. Để thực hiện nghiêm túc và hiệu quả, Hiệu trƣởng cần tổ chức mạng lƣới theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nề nếp trong dạy và học của thầy và trò trong nhà trƣờng. Cụ thể:

- Trực của BGH: nhằm giải quyết các công việc của nhà trƣờng trong ngày. Trong đó có một phần cơng việc rất quan trọng đó là theo dõi đánh giá việc thực hiện nề nếp dạy và học của thầy và trị nhà trƣờng.

- Trực Đào tạo: Các đồng chí GV thuộc phịng Đào tạo làm nhiệm vụ trực Đào tạo hàng ngày giúp BGH giám sát việc thực hiện nề nếp cụ thể ở từng lớp, từng tiết học, giải quyết những công việc trong phạm vi quy định.

3.2.5. Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV và khả năng tự học môn Tiếng Anh chuyên ngành KTVT của SV

3.2.5.1. Mục tiêu biện pháp

GV là nhân tố tham gia quyết định chất lƣợng GD, do vậy công tác Đ ĐT và bồi dƣỡng GV luôn đƣợc Nhà nƣớc và ngành GD quan tâm. Bồi dƣỡng thƣờng xuyên là phƣơng thức có hiệu quả nhằm cập nhật những tri thức mới, nâng cao năng lực CM cho đội ngũ GV. Từ đó GV có năng lực nâng cao năng lực tự học cho SV. Nâng cao trình độ SV và khả năng tự học của SV là một biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục hiện nay.

Trong thời điểm hiện nay, khi ngành GD & ĐT đang có những đổi mới vơ cùng mạnh mẽ, tồn diện địi hỏi ngƣời GV phải không ngừng đƣợc bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng để nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ.

Tự học tạo ra tri thức bền vững cho mỗi ngƣời. Muốn nâng cao chất lƣợng học tập thì ngồi việc học tập trên lớp SV phải tự học. Tự học là một trong những hoạt động chủ đạo của SV. Để việc tự học của SV đúng hƣớng, có hiệu quả cao thì cần phải có BPQL chặt chẽ.

3.2.5.2. Nội dung và cách thức tiến hành

+ Nội dung

Hiệu trƣởng phải có kế hoạch, biện pháp bồi dƣỡng cho GV cả chuyên môn và nghiệp vụ công tác. Đồng thời mỗi GV không ngừng trau dồi, tự bồi dƣỡng kiến thức chun mơn, tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp cho mình để đáp ứng yêu cầu chất lƣợng giáo dục ngày một nâng cao.

+ Cách thức tiến hành Đối với GV

- Chỉ đạo GV phải lập kế hoạch bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng.

Trong quá trình thực hiện biện pháp trên, Hiệu trƣởng chỉ đạo các khoa thƣờng xuyên KT, ĐG các hoạt động theo kế hoạch đã đề ra. Qua kiểm tra phát hiện những tồn tại chƣa thực hiện đƣợc, những điều bất hợp lý, chƣa

phù hợp của kế hoạch để từ đó kịp thời điều chỉnh, uốn nắn, sửa chữa để kế hoạch đạt đƣợc mục đích.

- Sau khi KT, ĐG xếp loại động viên khen thƣởng kịp thời các GV thực hiện tốt việc bồi dƣỡng CM nghiệp vụ, các giờ dạy đạt loại giỏi.

- Bồi dƣỡng GV theo các chu kỳ bồi dƣỡng CM nghiệp vụ do Bộ GD & ĐT quy định. Các chu kỳ bồi dƣỡng này thƣờng đƣợc Bộ đầu tƣ về mọi mặt đảm bảo chất lƣợng. Bồi dƣỡng cho GV bằng cách này đảm bảo GV luôn đƣợc cập nhật thông tin, không sợ bị lạc hậu về kiến thức bộ môn.

- Bồi dƣỡng CM theo đơn vị tổ CM thông qua các buổi họp tổ CM định kỳ hàng tháng mà ở đó GV bộ mơn trao đổi về những điều cần rút kinh nghiệm, những điều tích cực đối với bộ mơn cũng nhƣ đối với SV. Hình thức bồi dƣỡng này cho phép đi vào những vấn đề rất nhỏ, rất cụ thể của bộ môn.

- Căn cứ vào nội dung văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm, những yêu cầu về nội dung chƣơng trình, về phƣơng pháp giảng dạy, Hiệu trƣởng cho tổ chức các lớp học, mời giảng viên chuyên gia của Bộ GD & ĐT về bồi dƣỡng chuyên môn cho GV, cán bộ trong trƣờng.

- Các tổ chuyên môn lựa chọn GV đủ khả năng và điều kiện, đề nghị BGH cử ngƣời đi bồi dƣỡng đạt chuẩn và trên chuẩn.

- Chỉ đạo các khoa CM lên kế hoạch dự giờ. Qua dự giờ có thể nắm bắt chính xác hơn HĐ giảng dạy của GV để từ đó ĐG, tạo điều kiện cho GV trao đổi ý kiến nhằm nâng cao CM, nghiệp vụ, phƣơng pháp dạy học.

- Chỉ đạo sát sao việc phân loại GV. Có phân loại đúng thì mới có biện pháp bồi dƣỡng phù hợp nhằm khắc phục những mặt còn yếu.

Đối với việc nâng cao khả năng tự học của SV.

- QL chặt chẽ hoạt động hƣớng dẫn SV tự học của GV môn TA và GVCN qua việc có kế hoạch, xây dựng nội dung tự học cho từng bài, từng phần cụ thể.

- Cung cấp cho SV những kinh nghiệm tự học, nhân điển hình tiên tiến, kích thích phong trào hăng say tự học của mỗi SV.

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện

Cán bộ quản lý và GV phải thấm nhuần quan điểm: bồi dƣỡng kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV là việc làm cần thiết và phải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh chuyên ngành kỹ thuật viễn thông tại trường cao đẳng điện tử điện lạnh hà nội (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)