Đặc trƣng của hoạt động dạy-học môn Tiếng Anh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh chuyên ngành kỹ thuật viễn thông tại trường cao đẳng điện tử điện lạnh hà nội (Trang 31)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Đặc trƣng của hoạt động dạy-học môn Tiếng Anh

Xuất phát từ mục đích, yêu cầu và dựa trên cơ sở lý luận D-H bộ môn TA trong chƣơng trình GD quy định những nội dung thiết yếu nhất trên các mặt: GD tƣ tƣởng đạo đức, bồi dƣỡng tri thức văn hóa và rèn luyện kỹ năng giao tiếp để thông qua HĐ D-H tạo nên ở mỗi học sinh năng lực sử dụng TA, khả năng giao tiếp bằng TA.

TA cũng nhƣ bất kỳ NN nào đều có chức năng là cơng cụ giao tiếp. Nội dung kỹ năng giao tiếp bằng TA bao gồm bốn dạng HĐ giao tiếp là: Nghe, nói, đọc, viết. Cả bốn nội dung này đều xuất hiện thƣờng trực trong suốt QT D-H TA. Nội dung kỹ năng thực hành giao tiếp đƣợc thể hiện dƣới hệ thống các bài tập tƣơng ứng với yêu cầu hình thành kỹ năng nghe, nói, đọc hiểu, viết.

- Phƣơng pháp dạy- học nghe hiểu: Nghe là khả năng xác định và hiểu những gì ngƣời khác đang nói. Ngồi việc hiểu ngữ pháp và từ vựng còn phải hiểu giọng điệu, cách phát âm của ngƣời nói và quan trọng hơn là hiểu đƣợc nội dung của điều họ nói. Để dạy kỹ năng nghe một cách có hiệu quả,

cần phải chia bài nghe làm 03 phần: (a) Giai đoạn trƣớc khi nghe (Pre - listening); (b) Giai đoạn trong khi nghe (while - listening); (c) Giai đoạn sau khi nghe (post - listening). Kiểm tra kỹ năng nghe có nhiều loại bài tập nhƣ: nghe hiểu trả lời câu hỏi, nghe để điền thông tin thiếu, tóm tắt đoạn nghe hiểu, kể lại đoạn nghe hiểu. Thơng thƣờng giáo viên có thể kiểm tra kỹ năng nghe riêng biệt qua hình thức nghe ghi ở những kỳ kiểm tra đồng loạt và kiểm tra nghe nói trong các giờ học.

- Phƣơng pháp dạy học nói: Nói là kỹ năng khó đối với ngƣời học ngoại ngữ bởi vì ngƣời học khơng những phải hiểu mà phải biết tự diễn đạt cho ngƣời khác hiểu ý của mình. Để dạy nói có hiệu quả thì ngƣời GV phải biết tạo ra những tình huống "thực", những tình huống "có vấn đề" để SV phản ứng nói. Trong khi dạy nói thì GV không phải nhất thiết bắt SV phải tuân theo cấu trúc ngữ pháp cứng nhắc và hạn chế tối đa sửa lỗi khơng cần thiết, chỉ cần ngƣời nói và ngƣời nghe hiểu nhau để tạo cho SV không "ngại nói". Kỹ năng nói của SV cần đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên dƣới sự điều khiển, giám sát của GV qua việc làm việc theo cặp, theo nhóm, hội thoại theo chủ đề. Để SV thực hành có hiệu quả kỹ năng này GV cần cung cấp cho họ từ vựng, cấu trúc câu, sự bắt đầu hội thoại … Qua việc yêu cầu SV hội thoại hoặc trình bày ý kiến về một chủ đề, GV có thể kiểm tra kỹ năng nói của từng SV.

- Phƣơng pháp dạy học viết: Viết là một kỹ năng phức tạp, khi viết ngƣời viết phải có kiến thức từ vựng, kiến thức ngữ pháp (thì, thể... của động từ, sự hòa hợp giữa chủ ngữ, động từ, mạo từ, đại từ, tính từ, danh từ...), cú pháp (cấu trúc câu, lựa chọn văn phong), nội dung bài viết vv…Có một số dạng bài tập dạy viết nhƣ: viết từ kiểm soát đến tự do, viết tự do, viết theo mẫu đoạn văn, viết theo tổ chức ngữ pháp.v.v…Trong q trình viết phải có: (a) lập dàn bài viết, (b) viết nháp; (c) sửa lại; (d) gọt giũa; (e) chia sẻ; (f) sửa lại.

Vì trình độ SV cao đẳng còn hạn chế về từ vựng, ngữ pháp, cú pháp cho nên giáo viên nên cho bài viết qua hình thức viết lại câu đúng bằng từ gợi ý. Giáo viên có thể cho SV thời gian viết, sau đó chữa trƣớc lớp những bài điển hình để cả lớp rút kinh nghiệm.

- Phƣơng pháp dạy - học đọc: Đọc là kỹ năng ngôn ngữ phức tạp. Trong việc học tiếng Anh, đọc có vai trị đặc biệt quan trọng vì nó cung cấp kiến thức về ngôn ngữ và xã hội cho các kỹ năng Viết, nói và nghe. Đọc các giáo trình Tiếng Anh, chúng ta thấy bao giờ bài đọc cũng là trọng tâm của mỗi bài học. Có nhiều kiểu học đọc và các kiểu học đọc này đƣợc chia làm hai giai đoạn: (a) đọc theo phong cách; (b) đọc theo mục đích. Đọc theo phong cách bao gồm đọc to và đọc thầm, đọc theo mục đích bao gồm đọc rộng, đọc sâu, đọc lƣớt, đọc quét.

Để đọc hiểu có hiệu quả, kỹ năng đọc hiểu cũng đƣợc chia làm ba giai đoạn: (a) giai đoạn trƣớc khi đọc (Pre - reading); (b) Giai đoạn trong khi đọc (while - reading); (c) Giai đoạn sau khi đọc (Post - reading). Kiểm tra kỹ năng đọc cần phân biệt rõ: đọc diễn cảm và đọc hiểu. Đọc diễn cảm phát âm chuẩn, đúng ngữ điệu, cần tiến hành kiểm tra với từng cá nhân, từng đoạn văn đƣợc chuẩn bị trƣớc. Đọc hiểu có mục đích là tự mình nắm lƣợng thơng tin qua các văn bản viết. Đây là mục đích chủ yếu nhất của việc dạy ngoại ngữ nên kỹ năng đọc hiểu cần đƣợc luyện tập thƣờng xuyên từ đọc lƣớt, đoán ý của từ, của câu đến đọc sâu.

Ở Trƣờng CĐ Điện tử - Điện lạnh HN, đối với TA CN KTVT ở hệ C Đ do thời lƣợng không nhiều, mục tiêu của học phần là trang bị cho SV những kiến thức ngữ pháp, từ vựng, các thuật ngữ TA CN KTVT và bƣớc đầu có khả năng vận dụng kiến thức TA đã học để đọc, nghiên cứu tài liệu TA CN, trên cơ sở đó SV có khả năng nâng cao năng lực nghề nghiệp trong tƣơng lai vì vậy kỹ năng đọc hiểu đƣợc trú trọng nhiều hơn các kỹ năng viết, nghe và nói.

1.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến QL HĐ dạy- học môn Tiếng Anh.

1.5.1. Bối cảnh chung.

Đất nƣớc ta đang bƣớc vào một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên của hội nhập kinh tế quốc tế và kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam chỉ có thể sánh vai cùng bạn bè năm châu bằng sức mạnh trí tuệ, sức mạnh tri thức, sức mạnh kinh tế tiềm ẩn trong bàn tay, khối óc mỗi con ngƣời. Trong thời hội nhập hiện nay, ngoại ngữ chính là cơng cụ giúp ta giao tiếp với các quốc gia khác để hiểu biết họ, tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật, những tri thức của họ, từ đó chúng ta có thể học hỏi, hợp tác với họ trong các lĩnh vực.

Xuất phát từ thực tế hội nhập của Việt Nam, tháng 7/2007, Bộ GD & ĐT đã có dự thảo: "Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2007-2015". Cho đến nay dự án này đã và đang đƣợc tiến hành một cách tích cực. Theo dự án này mục tiêu chung của dạy học NN là: "Thực hiện đổi mới toàn diện việc D-H NN trong HTGDQD nhằm đảm bảo đến năm 2015 nâng cao rõ rệt trình độ NN của một số đối tƣợng ƣu tiên, đồng thời triển khai chƣơng trình D-H NN đối với các cấp học và trình độ ĐT, tạo điều kiện để đến năm 2020 tăng đáng kể tỉ lệ thanh nhiên Việt Nam có đủ năng lực sử dụng NN một cách độc lập và tự tin trong giao tiếp, học tập và làm việc trong môi trƣờng đa ngôn ngữ, đa văn hóa phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc "[13, tr.8).

Trong thời đại ngày nay nếu khơng có NN, khơng có TA thì đồng nghĩa với tụt hậu. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của môn TA, nhiều cơ sở giáo dục đã đầu tƣ CSVC, GV dạy mơn TA... , nhiều gia đình tạo điều kiện tối đa có thể cho con học TA ở những cơ sở có chất lƣợng tốt. Chính vì vậy việc D-H TA Anh trở lên thuận lợi hơn rất nhiều. Nhƣng mặt khác nó cũng địi hỏi trình độ chun mơn của đội ngũ GV càng ngày càng phải nâng cao

để đáp ứng yêu cầu xã hội. Đối với SV thì rất nhiều em tìm đƣợc hứng thú thực sự trong việc học NN vì các em có động cơ học tập đúng đắn.

1.5.2. Người dạy

Đội ngũ giáo viên dạy môn TA (TA cơ sở và TA chuyên ngành) ở các trƣờng CĐ là những ngƣời đã đƣợc ĐT về chun mơn và đạt trình độ cử nhân về nghiệp vụ, họ là những ngƣời có nghiệp vụ sƣ phạm, đƣợc cung cấp những tri thức tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học dạy học phục vụ cho việc giảng dạy bộ mơn. Trong q trình dạy học, GV mang chức năng chỉ đạo, hƣớng dẫn học sinh. Chất lƣợng của các giờ lên lớp quyết định chất lƣợng giảng dạy của giáo viên.

1.5.3. Người học

SV cao đẳng chủ yếu ở lứa tuổi từ 19 đến 22. Ở lứa tuổi này các em đã khá trƣởng thành về thể lực cũng nhƣ tâm lý. Các em ý thức đƣợc bản thân mình và về các nghĩa vụ trách nhiệm của mình nhiều hơn.

Học cao đẳng địi hỏi SV phải có tính tự giác, độc lập cao trong học tập thì mới đáp ứng đƣợc yêu cầu về kiến thức của cấp học. Tự bản thân SV đã nhận thức đƣợc đầy đủ và khá sâu sắc nhiệm vụ học tập của mình. Ở lứa tuổi này, thái độ và động cơ học tập của SV khá rõ ràng.

1.5.4. Sự quan tâm và tổ chức QL của nhà trường đối với bộ môn Tiếng Anh .

Sự quan tâm của nhà trƣờng, của các cán bộ QLGD trong trƣờng có vai trị hƣớng dẫn sự phát triển mơn học. Sự quan tâm và tổ chức QL của nhà trƣờng đối với bộ môn Tiếng Anh đƣợc thể hiện thông qua trang bị cơ sở vật chất (phòng học, trang thiết bị giảng dạy), sự quan tâm tới đội ngũ GV (biên chế, quan tâm khen thƣởng...), sự quan tâm đối với SV (môi trƣờng vật chất và tinh thần thuận lợi cho việc học hành, động viên khen thƣởng...)

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của bộ môn Tiếng Anh trong bối cảnh hiện nay, nhà trƣờng đã có sự quan tâm đầu tƣ ở một số mặt cụ thể.

1.5.4.1. Sự quan tâm của nhà trường

Nhà trƣờng luôn quan tâm và chỉ đạo GV phải luôn nhắc nhở và giúp SV nhận thức tầm quan trọng của môn Tếng Anh.

Giáo viên Tiếng Anh đƣợc biên chế vào khoa Khoa học cơ bản.

Về cơ sở vật chất: Nhà trƣờng trang bị máy chiếu overhead; đài casette chạy cả đầu băng và đầu đĩa.

Nhà trƣờng cung cấp đủ giáo trình, băng, đĩa cho GV, thƣ viện nhà trƣờng có sẵn sách tham khảo cho GV và SV học tiếng Anh.

Nhà trƣờng tạo điều kiện đến mức tối đa thiết bị dạy học, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ dạy học môn Tiếng Anh.

Nhà trƣờng yêu cầu các GV dạy Tiếng Anh dự đầy đủ các lớp bồi dƣỡng chuyên môn do Bộ giáo dục, Sở giáo dục tổ chức. Động viên tạo điều kiện cho GV dạy tiếng Anh tiếp tục học tập trên chuẩn.

Nhà trƣờng yêu cầu tổ Tiếng Anh có câu lạc bộ tiếng Anh, thƣờng xuyên tổ chức hội thảo trao đổi cách dạy và học Tiếng Anh thế nào cho tốt.

1.5.4.2. Tổ chức QL của nhà trường đối với bộ môn Tiếng Anh

Cùng với các bộ môn khác, bộ môn Tiếng Anh đƣợc tổ chức QL nhƣ sau: GV bộ môn Tiếng Anh đƣợc biên chế vào khoa Khoa học cơ bản, đặt dƣới sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của hiệu trƣởng. Trình độ GV Tiếng Anh đều đạt chuẩn 100%.

Bộ môn Tiếng Anh đƣợc giảng dạy theo số lƣợng kiến thức theo chƣơng trình của Bộ GD & ĐT.

Ngồi những quy định về chun mơn, các GV Tiếng Anh đều phải chấp hành các điều lệ, quy định khác của ngành giáo dục, của nhà trƣờng.

Kết luận chƣơng 1.

Nội dung của chƣơng 1 đề cập đến các khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng, quản lý hoạt động dạy - học ở trƣờng cao đẳng. Các khái niệm cơ bản đó giúp tơi có cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh ở trƣờng Cao đẳng Điện tử

- Điện lạnh Hà Nội từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy- học môn học này ở trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ - ĐIỆN LẠNH HÀ NỘI

2.1. Một số nét khái quát về hà Nội Vị trí địa lý Vị trí địa lý

Nằm ở phía tây bắc vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông,

tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phú ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hƣng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km2, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhƣng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.

Dân số

Hà Nội hiện nay, cũng nhƣ trƣớc khi mở rộng địa giới hành chính, khơng đồng đều giữa các quận nội ô và khu vực ngoại thành. Trên toàn thành phố, mật độ dân cƣ trung bình 1.979 ngƣời/km² nhƣng tại quận Đống Đa, mật độ lên tới 35.341 ngƣời/km². Trong khi đó, ở những huyện nhƣ ngoại thành nhƣ Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ khơng tới 1.000 ngƣời/km². Sự khác biệt giữa nội ơ và cịn huyện ngoại thành còn thể hiện ở mức sống, điều kiện y tế, giáo dục... Về cơ cấu dân số, theo số liệu 1 tháng4 năm 1999, cƣ dân Hà Nội và Hà Tây khi đó chủ yếu là ngƣời Kinh , chiếm tỷ lệ 99,1%. Các dân tộc khác nhƣ Dao, Mƣờng, Tày chiếm 0,9%. Theo số liệu của cuộc điều tra dân số ngày năm 2009, toàn thành phố Hà Nội có 2.632.087 cƣ dân thành thị, tức 41,1% và 3.816.750 cƣ dân nông thơn, 58,1%.

Hành chính

Ngày 29/5/2008, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII thông qua Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2008. Theo đó thành phố Hà Nội mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02ha (3.344.7002km2) và dân số là 6.232.940 ngƣời.

Đây là lần mở rộng gồm tồn bộ diện tích, dân số hiện tại của thành phố Hà Nội (cũ) và tồn bộ diện tích 219.341,11ha (2.193,4111km2) và dân số 2.568.007 ngƣời của tỉnh Hà Tây (sau khi đã tách xã Tân Đức huyện Ba Vì về tỉnh Phú Thọ), diện tích và dân số huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc),

diện tích và dân số của 4 xã Đơng Xn, Tiến Xn, n Bình, n Trung của huyện Lƣơng Sơn (tỉnh Hồ Bình).

Sau khi mở rộng, thành phố Hà Nội có 29 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã – và 577 đơn vị hành chính cấp xã- gồm 401 xã, 154 phƣờng và 22 thị trấn.

Kinh tế

Năm 2007, GDP bình quân đầu ngƣời của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những địa phƣơng nhận đƣợc đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phịng đại diện nƣớc ngồi, 14 khu cơng nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp. Nhƣng đi đôi với sự phát triển kinh tế, những khu công nghiệp này đang khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Bên cạnh những công ty nhà nƣớc, các doanh nghiệp tƣ nhân cũng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2003, với gần 300.000 lao động, các doanh nghiệp tƣ nhân đã đóng góp 77% giá trị sản xuất cơng nghiệp cùa thành phố. Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động. Tổng cộng, các doanh nghiệp tƣ nhân đã đóng góp 22% tổng đầu tƣ xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim nghạch xuất khẩu của Hà Nội.

Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu ngƣời đang trong độ tuổi lao động. Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có trình độ chun mơn cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lƣợng nguồn lao động chƣa dịch chuyển kịp theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh chuyên ngành kỹ thuật viễn thông tại trường cao đẳng điện tử điện lạnh hà nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)