Thực trạng hoạt động dạy-học môn Tiếng Anh chuyên ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh chuyên ngành kỹ thuật viễn thông tại trường cao đẳng điện tử điện lạnh hà nội (Trang 48 - 58)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy-học môn Tiếng Anh chuyên

2.3.1. Thực trạng hoạt động dạy-học môn Tiếng Anh chuyên ngành

KTVT ở Trường CĐ Điện tử - Điện Hà Nội

2.3.1.1. Thực trạng về hoạt động dạy môn Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông của giáo viên

Ở Trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội, giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thơng chính là giáo viên đã giảng dạy Tiếng Anh cơ sở ở những học kỳ trƣớc. Để hiểu rõ đƣợc thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên trƣớc hết hãy điều tra và khảo sát tình hình đội ngũ giáo viên Tiếng Anh của Trƣờng Cao đẳng Điện tử- Điện Hà Nội

Bảng 2.1: Đội tuổi giáo viên Tiếng Anh của Trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện Hà Nội

Độ tuổi Số GV

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 của Phòng Tổ chức cán bộ ) Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê ta thấy tổng số giáo viên dạy Tiếng

Anh ở trƣờng Cao đẳng Điện tử - Điện Hà Nội là 10 ngƣời, trong đó số giáo viên dƣới 40 tuổi là 8 ngƣời, số giáo viên có độ tuổi từ 40 đến 50 là 2 ngƣời và khơng có giáo viên trên 50 tuổi. Số giáo viên dƣới 40 tuổi chiếm đa số, tức là đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trong trƣờng đa số cịn trẻ, đó là những ngƣời có sức khỏe, có trình độ, thời gian cơng tác cịn dài. Điều này rất thuận lợi cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Bảng 2.2: Trình độ CM của GV TA trƣờng CĐ Điện tử - Điện Hà Nội Trình độ chun mơn Số GV

Cao đẳng 0

Cử nhân 8

Thạc sỹ 2

Tiến sỹ 0

Đã được học chun mơn ở nước ngồi 0

(Nguồn: Báo cáo tổng kế năm học 2007 - 2008 Phòng Tổ chức cán bộ)

Nhận xét: Qua thống kê ta thấy 100% GV dạy Tiếng Anh đạt chuẩn về

trình độ chun mơn, đều tốt nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ. Các thầy cơ giáo đều có đủ kiến thức sƣ phạm, kiến thức chuyên môn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề với thế hệ trẻ, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần chủ động tích cực trong cơng tác.

Từ 40 đến 50 2

Trên 50 0

Tuy nhiên bảng thống kê chỉ ra năng lực chuyên mơn của GV, GV có trình độ trên đại học cịn rất ít. Từ thực tế này cho thấy Ban giám hiệu nhà trƣờng cần kịp thời có kế hoạch, động viên GV Tiếng Anh thực hiện việc học tập chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của nhà trƣờng khi Trƣờng đã đƣợc nâng cấp lên cao đẳng.

Qua bảng 2.2 ta thấy: Khơng có giáo viên đƣợc đi học bồi dƣỡng chuyên mơn ở ngƣớc ngồi. Điều này địi hỏi các cán bộ quản lý cần có sự quan tâm, tạo điều kiện để giáo viên tiếng Anh có cơ hội đƣợc học tập chuyên môn ở nƣớc ngồi bởi vì với ngƣời học ngoại ngữ nói chung, với giáo viên giảng dậy Tiếng Anh nói riêng thì có cơ hội đƣợc học tập trong môi trƣờng bản ngữ là điều tuyệt vời nhất để nâng cao năng lực ngôn ngữ.

Giáo viên Tiếng Anh luôn cần đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao về chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng nguồn nhân lực đã đào tạo của xã hội.

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát thực trạng H Đ giảng dạy của GV Tiếng Anh.

TT Nội dung hoạt động

Đánh giá mức độ thực hiện (%) Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ

1 Chuẩn bị kĩ bài trƣớc khi đến lớp 90 10 0 2 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những

kiến thức mới. 40 50 10

3 Sử dụng phƣơng tiện dạy học tích cực 30 50 20 4 Thay đổi phƣơng pháp giảng dạy khi SV

không hứng thú học 20 60 20

5 Trao đổi với SV về phƣơng pháp học tập 20 50 30

Yêu cầu và hƣớng dẫn SV chuẩn bị bài mới ở nhà

7 Kiểm tra việc tự học của SV 40 40 20

8

Lấy ý kiến bản hồi của SV sau khi kết thúc môn học để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh phƣơng pháp dạy học.

20 30 50

9 Chú ý tìm hiểu những khó khăn SV gặp

phải trong quá trình học tập 10 50 40

10 Thực hiện kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh

giá đúng kết quả học tập của SV. 80 20 0

Nhận xét: Việc chuẩn bị kỹ bài giảng trƣớc khi đến lớp quyết định rất

nhiều chất lƣợng giờ dạy. Đa số GV đã làm tốt nhiệm vụ này nhƣng cũng có GV cịn chủ quan, chƣa thực hiện đầy đủ việc chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp. Cũng chƣa có nhiều sự đầu tƣ về chun mơn nên có đến 50% số GV khơng thƣờng xuyên và chƣa cập nhật thông tin mở rộng bài giảng cho SV. Ngoài ra nhiều GV mới chỉ đơn thuần lo hoàn thành việc truyền đạt kiến thức mà chƣa quan tâm đến làm thế nào cho SV cảm thấy hứng thú học tập, không sử dụng phƣơng tiện dạy học tích cực, khơng trao đổi với SV về phƣơng pháp học tập cho có hiệu quả. Chỉ có 30% GV thƣờng xuyên tích cực sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực và 20% GV thay đổi phƣơng pháp giảng dạy khi SV không hứng thú học. Điều này chứng tỏ rằng còn rất nhiều tồn tại trong việc giảng dạy của GV. Qua bảng khảo sát ta thấy GV đã chú ý yêu cầu SV chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp nhƣng việc kiểm tra thì cịn ít do đó một số SV chƣa thực sự tích cực trong việc tự học, học đối phó, chỉ thực sự học trƣớc khi thi.

Việc lấy ý kiến phản hồi của SV sau khi kết thúc mơn học và tìm hiểu những khó khăn SV gặp phải trong quá trình học tập khơng đƣợc thực hiện ở

đa số giáo viên. Có đến 50% GV khơng bao giờ lấy ý kiến phản hồi của SV và chỉ có 20% GV thƣờng xuyên và 30% GV đôi khi lấy ý kiến phản hồi của SV sau khi kết thúc môn học. Việc này là hạn chế rất lớn trong việc GV tự điều chỉnh mình trong q trình giảng dạy.

Có đến 40% GV chƣa bao giờ tìm hiểu những khó khăn của SV gặp phải trong quá trình học tập. Việc làm này chỉ đƣợc làm thƣờng xuyên ở 10% G V và đơi khi ở 50%GV. Tình trạng này làm cho GV khơng thực sự hiểu đƣợc SV và do đó chƣa thể giúp SV tháo gỡ khó khăn trong học tập.

Đa số giáo viên đều nhận rõ tầm quan trọng của việc kiểm tra, thi nên họ thực hiện nghiêm túc việc đánh giá đúng kết quả học tập của SV. Đối với SV, thông qua việc đánh giá thƣờng xuyên của ngƣời GV, không những giúp cho SV biết đƣợc chất lƣợng học tập của họ, giúp SV biết đƣợc họ nắm đƣợc gì (điều này có tác dụng thúc đẩy việc học tập của họ) mà cịn tạo ra mơi trƣờng lơi cuốn SV tích cực học tập liên kết những thơng tin mới với kiến thức đã có đồng thời giúp cho SV nhận thức rõ động cơ, mục đích của việc học tập và tự điều chỉnh mình.

Bảng 2.4. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy - học của giáo viên Tiếng Anh.

TT Nội dung hoạt động

Đánh giá mức độ thực hiện

Thường

xuyên Đôi khi

Không bao giờ I. Các phƣơng pháp dạy - học 1 Thuyết trình, vấn đáp 90 10 0 2 Làm việc theo cặp 40 50 10 3 Thảo luận nhóm 10 50 40

4 Đóng vai theo tình huống 20 60 20

5 Báo cáo chủ đề thảo luận trên lớp 10 50 40

II. Các phƣơng tiện dạy - học

1 Bảng phấn 100 0 0

2 Cassette 100 0 0

3 Phƣơng tiện trực quan: ảnh, hình vẽ 20 60 20 4 Phƣơng tiện hiện đại phục vụ cho dạy

học môn tiếng Anh. 10 20 80

Nhận xét: Hiện nay, trên thực tế số học sinh ở mỗi một lớp học Tiếng

Anh còn khá đơng (trên 45 SV), Khơng có phịng học ngoại ngữ riêng biệt, điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến việc áp dụng phƣơng pháp đa phƣơng tiện dạy học.

Qua kết quả điều tra ta thấy phƣơng pháp Sƣ phạm mà GV sử dụng thƣờng xuyên nhất vẫn là thuyết trình, vấn đáp. Cũng có 60% số GV sử dụng phƣơng pháp làm việc theo nhóm, theo cặp, số ít GV sử dụng phƣơng pháp đóng vai theo tình huống. Đa số GV lên lớp chỉ đơn thuần luyện đọc cho SV nghĩa của từ vựng, dạy ngữ pháp và không chú trọng vào luyện tình huống,

phƣơng pháp thảo luận nhóm, báo cáo chủ đề thì cịn ít khi đƣợc sử dụng, họ không làm cho tiếng Anh thực chất "sống" khi học. Chính điều này dẫn đến sự nhàm chán trong giờ học và ảnh hƣởng đến hứng thú học tập, sự tích cực học tập của SV. Điều này đƣợc GV giải thích là lớp học q đơng nên yêu cầu SV làm việc theo cặp, theo nhóm sẽ rất mất trật tự.

Nhƣ kết quả điều tra ở bảng 2.4: 100% GV sử dụng phƣơng tiện truyền thông: bảng, phấn mà chƣa áp dụng các phƣơng tiện hiện đại nhƣ máy chiếu, truyền thông đa phƣơng tiện để mang lại sự sôi động cho giờ học tiếng Anh. Phƣơng tiện hỗ trợ dạy học duy nhất đƣợc GV sử dụng nhiều là cassette dùng trong các giờ học nghe hiểu. Rất ít GV sử dụng vật thật và tranh ảnh trong khi giảng dạy môn tiếng Anh trên lớp. Nguyên nhân này đƣợc giải thích với những lý do sau: thứ nhất do thiết bị giảng dạy của nhà trƣờng chƣa đƣợc trang bị đầy đủ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của GV và SV. Thứ hai một số GV khơng chịu khó học hỏi kỹ năng sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại. Thêm vào đó việc chuẩn bị phƣơng tiện dạy học cũng tốn kém thời gian, kinh phí cho GV nên nhiều GV khơng mặn mà với việc nghiên cứu sử dụng các phƣơng tiện dạy học.

2.3.1.2 Thực trạng hoạt động học môn TA chuyên ngành KTVT của SV

Trong q trình đào tạo, SV khơng chỉ là đối tƣợng mà còn là chủ thể của quá trình đào tạo vì vậy khi nghiên cứu về thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh chúng ta cần phải tìm hiểu về ngƣời học. Trong quá trình học tập động cơ học tập ảnh hƣởng đến ý thức tự giác học tập.

Hoạt động học của ngƣời học là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức- học tập của mình nhằm thu nhận, xử lý và biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức của mình, qua đó biến đổi mình, tự làm phong phú những giá trị của mình.

Thực trạng hoạt động học của sinh viên đƣợc khảo sát trên toàn bộ 2 lớp sinh viên Cao đẳng Viễn thơng gồm 107 sinh viên của khóa học 2007 -

2010, năm học 2007 - 2008 đƣợc thể hiện ở "Bảng 2.5: Khảo sát động lực học Tiếng Anh của sinh viên" dƣới đây.

Bảng 2.5: Khảo sát động lực học Tiếng Anh của sinh viên

TT Động lực % % %

1 Vì là môn dễ học 10,28 72,90 16,82

2 Vì là học phần bắt buộc 82,24 6,54 11,22

3 Vì dễ đạt điểm cao 24,30 66,36 9,34

4 Để có kết quả tồn diện 80,37 8,41 11,22

5 Vì cơng việc trong tƣơng lai 53,27 20,56 26,17

6 Vì thích mơn học này 43,93 24,30 31,77

7 Vì cơ hội nhận học bổng 10,28 48,6 41,12

8 Vì nhận thức đƣợc tầm quan trọng của

môn học 85,04 7,48 7,48

9 Vì dễ khám phá nền văn hóa các nƣớc

nói tiềng Anh 26,17 56,07 17,76

Nhận xét: Hầu hết SV đều có động cơ học tập theo hƣớng tích cực

nhƣng chƣa thực sự rõ rệt thậm chí cịn có những ý kiến trái ngƣợc. Có đến 85,04% SV thấy đƣợc tầm quan trọng của mơn học nhƣng chỉ có 43,93% SV thích mơn học này cịn lại là học vì bắt buộc. Điều này thể hiện động lực học tự thân cịn chƣa cao. Thêm vào đó chỉ 53,27% SV nhận thức đƣợc học vì cơng việc tƣơng lai. Chỉ có 26,17% SV nhận thức đƣợc rằng học Tiếng Anh không chỉ là học một ngôn ngữ mà cịn là cơ hội để khám phá nền văn hóa các nƣớc nói tiềng Anh, giúp ta mở cánh cửa ra thế giới.

Để tạo động lực học Tiếng Anh cho sinh viên, để chuẩn bị tâm thế cho sinh viên bƣớc vào môn học, ngay trong buổi học đầu tiên GV dạy Tiếng Anh cần trao đổi với sinh viên về mục tiêu của môn học, động viên, giúp họ hiểu

rằng cùng với việc học tốt chuyên mơn, học Tiếng Anh càng tốt thì càng có nhiều cơ hội để có đƣợc cơng việc tốt hơn sau khi tốt nghiệp trong bối cảnh hội nhập Quốc tế của nƣớc ta hiện nay. Các em cũng cần hiểu rằng phía trƣớc các em là một khoảng thời gian khá dài để các em tiếp tục khẳng định mình, khẳng định sự hữu ích của mình đối với xã hội thơng qua đóng góp mang tính nghề nghiệp của mình sau khi đa hồn thành chƣơng trình học tập tại trƣờng. Trong quá trình học tập và rèn luyện, các em phải luôn nhớ rằng: "Kỷ luật là tự do, tƣơng lai là ở mình." và các em cũng cần biết rõ; "Quyền lợi và nghĩa vụ luôn song hành." vì vậy các em cần cố gắng hết sức trau dồi kiến thức và rèn luyện bản thân mình, nỗ lực khơng ngừng để vƣợt qua chính mình để tiến bộ.

Bảng 2.6: Thời gian dành cho tự học môn Tiếng Anh ở nhà.

TT Nội dung Kết quả

Số phiếu %

1 Không dành thời gian học môn tiếng Anh 12 11,21

2 Tự học 30 phút/ngày 28 26,17

3 Tự học 60 phút/ngày 23 21,05

4 Tự học 90 phút/ngày 15 14,01

5 Tự học 120 phút/ngày 0 0

6 Tùy hứng, chỉ học khi thích 29 27,11

Nhận xét: Hoạt động tự học của SV chƣa đáp ứng đƣợc so với yêu cầu

tự học hiện nay. Theo kết quả điều tra thì có 26,17% số SV chỉ dành 30 phút/ngày để học bộ môn Tiếng Anh. Với thời lƣợng nhƣ vậy không thể đảm bảo chất lƣợng cho việc chuẩn bị bài đƣợc. Cũng theo kết quả điều tra trên thì số SV tự học theo lối tùy hứng là lối học khơng có kế hoạch, thiếu khoa học chiếm hơn 27,11%. Đặc biệt có tới 11,21% số SV không dành thời gian cho tự học môn này. Thực trạng về việc dành thời gian cho tự học Tiếng Anh ở nhà của SV cho ta thấy SV cần hiểu rõ rằng học Tiếng Anh không chỉ để

biết, để hiểu mà còn phải vận dụng đƣợc bốn kỹ năng thực hành tiếng Anh, vậy nên SV cần phải dành nhiều thời gian hơn nữa để học sâu môn học này.

Năng lực tổ chức tự học của SV quyết định rất nhiều kết quả học tập của họ. Để làm tốt việc này, SV phải lập kế hoạch. Tức là tự đặt ra những yêu cầu cho mình về thời lƣợng tự học, mức độ cần và sẽ thực hiện để đạt đƣợc 1 vấn đề. Tiếp đó họ phải lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện để thực hiện cam kết đó. Sự nỗ lực của bản thân vƣợt qua mọi khó khăn, trở ngại để tự học thành cơng giúp cho họ vƣợt lên chính bản thân mình hình thành các phẩm chất ý chí.

Bảng 2.7: Khảo sát về phƣơng pháp học tập môn tiếng Anh

TT Nội dung Có (%) Khơng (%)

1 Có dành thời gian để học từ mới khơng? 72,9 27,1 2 Có thƣờng xuyên chuẩn bị bài trƣớc khơng? 20,56 79,44

3 Có làm đầy đủ bài tập không? 41,12 58,88

4 Có ghi lại lời giảng theo cách riêng khơng? 31,77 68,23 5 Có tích cực chủ động trong giờ học không? 66,00 34,00 6 Có hay đặt câu hỏi cho GV khơng? 11,22 88,78 7 Có hay đến thƣ viện để tham khảo khơng? 24,3 75,7 8 Có kế hoạch tự học mơn tiếng Anh khơng? 10,28 89,72

Nhận xét: Nhìn chung SV chƣa tích cực, chủ động trong việc học

Tiếng Anh. Mỗi học sinh có cách học riêng của mình nhƣng phần lớn chƣa học tự giác: Có đến 58,88% số SV không làm đầy đủ bài tập, mà bài tập chính là cơng cụ, phƣơng tiện giúp SV nắm đƣợc kiến thức cơ bản một cách chắc chắn. SV chƣa biết cách tự tìm tịi học hỏi: 79,44% SV khơng thƣờng xuyên chuẩn bị bài trƣớc; 88,78% số SV không đặt câu hỏi cho GV; 75,7% số SV không đến thƣ viện để tham khảo và 68,23 % số SV không ghi lại bài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh chuyên ngành kỹ thuật viễn thông tại trường cao đẳng điện tử điện lạnh hà nội (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)