Khảo nghiệm tính cấn thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trường trung hoc cơ sở nguyễn huy tưởng đông anh, hà nội (Trang 96)

Do khơng có điều kiện thực nghiệm các biện pháp đã đề xuất nên tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia để kiểm nghiệm tính đúng đắn của các biện pháp quản lý. Các chuyên gia được hỏi ý kiến đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất.

*) Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả sử dụng

phiếu đánh giá có 5 mức độ ứng với số ý kiến được chọn.

Xử lý số liệu thống kê về hai mức độ: Nhận thức vai trò và mức độ thực hiện.

HIỆU QUẢ BIỆP PHÁP 1 BIỆP PHÁP BIỆP PHÁP 3 BIỆP PHÁP 4 BIỆP PHÁP 5 BIỆP PHÁP 6

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Khơng cần thiết (khả thi) (0đ) Ít cần thiết (khả thi) (1đ) Cần thiết (khả thi) (2đ) Khá cần thiết (khả thi) (3đ) Rất cần thiết (khả thi) (4đ)

Tính điểm trung bình (X ) trong các bảng theo công thức

X = N f X n i i i  1 với N =   n i i f 1

Trong đó (X ) là điểm trung bình của nội dung khảo sát Xi : điểm ở mức độ thứ i

fi: Số người cho điểm ở mức độ thứ i

N : Số người tham gia đánh giá

Đánh giá mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của từng yếu tố căn cứ vào giá trị điểm trung bình của yếu tố đó:

Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp căn cứ vào giá trị điểm trung bình của biện pháp đó:

- Từ 3,2 đến 4: Rất cần thiết (khả thi) - Từ 2,4 đến 3,2: Khá cần thiết (khả thi) - Từ 1,6 đến cận 2,4: Cần thiết (khả thi) - Từ 0,8 đến cận 1,6: Ít cần thiết (khả thi) - Từ 0 đến cận 0,8: Không cần thiết (khả thi) Kết quả thể hiện rõ ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên

TT Mức độ Tính cần thiết Tính khả thi Nội dung nhận thức  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1 Biện pháp 1 50 3,54 5 50 3,44 6 2 Biện pháp 2 50 3,56 4 50 3,64 3 3 Biện pháp 3 50 3,58 3 50 3,84 1 4 Biện pháp 4 50 3,68 1 50 3,52 4 5 Biện pháp 5 50 3,64 2 50 3,78 2 6 Biện pháp 6 50 3,52 6 50 3,48 5

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy tất cả CBQL, giáo viên được hỏi ý kiến đều đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp. Tất cả các biện pháp đều được 100% số người được hỏi cho là rất cần thiết và khả thi. Khơng có ý kiến nào cho là ít hay khơng cần thiết hoặc ít hay khơng khả thi. Điều này chứng tỏ việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đã trở thành cần thiết và là nhu cầu thiết thực đội ngũ giáo viên trong trường THCS Nguyễn Huy Tưởng trong giai đoạn hiện nay. Qua đó dễ nhận thấy các biện pháp thực hiện có tính khả thi rất cao chứng tỏ các biện pháp đề xuất đó nếu được tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ thì sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà trường.

Về tính cần thiết của các biện pháp trên, biện pháp 4 Xây dựng nội dung

bồi dưỡng đáp ứng Chuẩn và phù hợp với nhu cầu của giáo viên và biện pháp

5 Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua việc kiểm tra

đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp được đánh giá cao. Đánh giá ở

mức độ thấp nhất thuộc về biện pháp 6 Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, huy

cần thiết của biện pháp đánh giá cao nhất và biện pháp đánh giá thấp nhất ∆ = 0,16 (3,52 ≤ X ≤ 3,68) là con số tương đối nhỏ cho thấy sự phù hợp giữa các biện pháp được đề xuất với tình hình thực tế của nhà trường.

Về tính khả thi, dễ nhận thấy biện pháp 3 Đa dạng hóa hình thức tổ chức

bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp được đánh giá ở mức Rất khả

thi chứng tỏ nếu thực hiện biện pháp này sẽ giúp giáo viên tích cự tham gia cơng

tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Biện pháp 6 Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục,

huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp khi được hỏi thì một số

người cịn do dự về tính khả thi bởi đây là vấn để không hề đơn giản. Không thể một sớm một chiều có thể làm tốt được biện pháp này bởi sự nhận thức của cá nhân mỗi người, mỗi tổ chức, ... về xã hội hóa giáo dục chưa đầy đủ. Do vây, để biện pháp này có tính khả thi cao hơn, có hiệu quả thiết thực hơn, cần phối kết hợp mọi lực lượng giáo dục trong nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh, chính quyền địa phương, các doanh ngiệp, tổ chức liên quan. Tổ chức nhiều hoạt động về giáo dục và mời các cấp, các ngành, các đoàn thể cùng tham gia để hiểu và sẵn sàng ủng hộ tinh thần cũng như vật chất cho hoạt động giáo dục và bồi dưỡng giáo viên.

Kết luận Chương 3

Trên cơ sở lý luận đã phân tích và qua khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên, tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp áp dụng tại trường THCS Nguyễn Huy Tưởng – Đông Anh – Hà Nội.

Trong các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo đã trình bày ở trên, mỗi biện pháp đều có vị trí quan trọng, có vai trị nhất định tác động vào đội ngũ giáo viên nhằm đạt đến hiệu quả chung là nâng cao phẩm chất Chính trị, đạo đức lối sống, nâng cao về kiến thức cũng như năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nhà trường.

Các biện pháp này được thiết kế nhằm tác động vào các khâu của quá trình quản lý từ khâu lập kế hoạch, kế hoạch hóa, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá; tác động đến các thành tố của công tác bồi dưỡng giáo viên. Từ đó tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên. Các biện pháp này được thực hiện dưới sự định hướng của những nguyên tắc nhất định: phải góp phần nâng cao chất lượng dạy học, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vững vàng chun mơn nghiệp vụ tích cực, chủ động, sáng tạo, tác động tích cực vào các khâu của q trình quản lý; phát huy được tiềm năng của xã hội.

Qua khảo nghiệm, các biện pháp đề xuất nhận được sự đồng thuận cao của CBQL và giáo viên. Việc áp dụng và triển khai các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn như đã đề xuất có ý nghĩa quan trọng và thiết thực trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường THCS Nguyễn Huy Tưởng - Đơng Anh - Hà Nội nói riêng và có khả năng áp dụng cho trường tiểu học trên địa bàn huyện Đơng Anh nói chung trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đội ngũ giáo viên trong trường THCS đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần vào thành cơng trong đổi mới giáo dục.

Hiện nay Đảng và Nhà nước ta cùng ngành giáo dục, các địa phương đã tập trung nguồn lực trong đó giáo viên là nguồn nhân lực quan trọng trực tiếp quyết định sự thành cơng đổi mới giáo dục. Do đó, để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện và thực hiện thành cồn đổi mới giáo dục thì việc xây dựng đội ngũ giáo viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức nhà giáo, có năng lực chun mơn cao là tất yếu, là nhiệm vụ trọng tâm của các cán bộ QLGD.

Với mục đích trên, tác giả đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở trường THCS Nguyễn Huy Tưởng, Đông Anh, Hà Nội, đó là :

- Xác định cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS. Bên cạnh đó đề cập nội

dung quản lý bổi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp: Đánh giá ĐNGV

theo chuẩn, xác định vấn đề bồi dưỡng; Quản lý hình thức tổ chức bồi dưỡng; Kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng; Xây dựng đội ngũ nhân lực tham gia công tác bồi dưỡng; Quản lý CSVC phục vụ cơng tác bồi dưỡng.

- Tìm hiểu và phân tích thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên ở trường THCS Nguyễn Huy Tưởng, Đông Anh, Hà Nội và chỉ ra được những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục của công tác này.

- Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở trường THCS Nguyễn Huy Tưởng, Đông Anh, Hà Nội và minh chứng được mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp. Đó là những biện

pháp: (1) Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về vai trò của hoạt động bồi

dưỡng; (2) Quán triệt các yêu cầu và các tiêu chuẩn, tiêu chí và cách đánh giá theo Chuẩn cho giáo viên nhà trường; (3) Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi

dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp; (4) Xây dựng nội dung bồi dưỡng đáp ứng Chuẩn và phù hợp nhu cấu bồi dưỡng của giáo viên; (5) Tăng cường công tác kiểm ta, đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp; (6) Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và phụ vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp

Những biện pháp đề xuất được thực hiện đồng bộ sẽ không chỉ nâng cao nhận thức của giáo viên về vai trị của cơng tác bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp mà cịn giúp họ có sự chuyển biến rõ rệt về lập trường tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống. Đồng thời giúp cho đội ngũ giáo viên được trau dồi kiến thức, kĩ năng sư phạm nhằm đáp ứng với sự đổi mới và yêu cầu ngày một cao của giáo dục.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Có chính sách khuyến khích đối với những người đã qua trình độ đào tạo, bồi dưỡng đạt Chuẩn và trên Chuẩn. Có sự ưu đãi đối với những CBQL, giáo viên có trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ về ngạch lương bậc lương .

- Cần quan tâm hơn nữa đối với các hoạt động tự bồi dưỡng của các cơ sở giáo dục, quan tâm phát triển dự án về giáo dục, bồi dưỡng giáo viên tại những dịa bàn xa trung tâm thành phố.

2.2. Đối với Sở giáo dục & Đào tạo Hà Nội

- Song song với việc tăng cường chỉ đạo công tác quy hoạch bồi dưỡng giáo viên, triển khai kế hoạch bồi dưỡng ở các cấp, cần có chính sách động viên, hỗ trợ để hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiến hành thuận lợi, khích lệ cơng tác tự bồi dưỡng tại cơ sở giáo dục.

- Phát động phong trào tự học tập tự bồi dưỡng trong tồn ngành. Có chế độ ưu đãi, động viên khuyến khích và tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục triên khai công tác bồi dưỡng giáo viên.

- Tăng cường tổ chức tập huấn chuyên đề về bồi dưỡng giáo viên, nhân điển hình các cơ sở giáo dục làm tốt cơng tác quản lý bồi dưỡng giáo viên để các nhà trường được tảo đổi, học tập kinh nghiệm quản lý.

2.3. Đối với UBND huyện Đông Anh

- Huyện cần ưu tiên ngân sách cho các chương trình mục tiêu, hoạt động giáo dục thường xuyên của ngành giáo dục, cho công tác bồi dưỡng giáo viên.

- Cần ưu tiên ngân sách cải tạo, nâng cấp, xây dựng trường lớp cho những cơ sở giáo dục có nhu cầu cấp thiết.

- Tạo hành lang pháp lý cho Hiệu trưởng sử dụng phân công công tác cho người giáo viên một cách hợp lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điếu lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo

Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Ban

hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

3. Đặng Quốc Bảo, Tập bài giảng về Quản lý nhà trường dành cho lớp cao

học QLGD.

4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương về khoa học quản

lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

5. Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng về Đánh giá trong giáo dục và Quản lý

chất lượng trong giáo dục.

6. Chính phủ, Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020.

7. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Thế giới,

2008.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành

Trung ương Đảng khóa VIII. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ

XI. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2011.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu thành phố Hà Nội

lần thứ XI.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện

Đông Anh - Khóa XXVIII.

12. Trần Ngọc Giao, Giáo trình khoa học quản lý. NXB Chính trị Quốc gia.

2004

13. Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển Giáo dục học.

14. Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người phát triển và thế kỉ XXI. Chương

trình KHCN cấp nhà nước KX – 07, 1996.

15. Đặng Xuân Hải, Tập bài giảng về Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. 16. Harold Koontz, Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kĩ

thuật Hà Nội, 1998.

17. Đặng Thành Hưng, Bản chất của quản lý giáo dục. Tạp chí Khoa học

giáo dục , số 60 tháng 9/2010

18. Trần Kiểm, Khoa quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Trần Kiểm, Quản lý giáo dục nhà trường,Viện Khoa học giáo dục.. NXB

Hà Nội, 1997.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Trọng Hậu, Tập bài giảng về Lý luận

quản lý và Quản lý giáo dục.

21. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lý giáo

dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội, 1989.

22. Quốc hội, Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2009.

23. Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương. Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội, 2010.

24. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 25. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt. NXB Giáo dục, 1994

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Để thực hiện tốt việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến về Mức độ nhận thức và

Mức độ thực hiện của các nội dung dưới đây bằng cách đánh giá theo các mức sau:

Mức độ nhận thức (1) Mức độ thực hiện (2) Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Rất tốt Tốt Khá TB Kém (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (0đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (0đ) TT Nội dung (1) (2)

1/ Mục đích của việc quản lý bồi dưỡng giáo viên

1 Nâng cao nhận thức 2 Nâng cao kiến thức 3 Nâng cao kỹ năng

2/ Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn

1 Xác định mục tiêu bồi dưỡng 2 Xác định đối tượng bồi dưỡng

3 Xác định nguồn lực phục vụ cho công tác bồi dưỡng

4 Xây dựng nội dung, chương trình, hình thức tổ chức bồi dưỡng 5 Xây dựng lộ trình tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

3/ Việc triển khai kế hoạch bồi dưỡng

1 Quán triệt đến GV các văn bản hướng dẫn về đánh giá, xếp loại, về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trường trung hoc cơ sở nguyễn huy tưởng đông anh, hà nội (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)