.7 Bảng thông số thiết kế bể khử trùng

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư an hữu huyện cái bè tỉnh tiền giang công suất 300m3ngày (Trang 82 - 85)

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Chiều cao bể H 4 m

Chiều dài L 2 m

Chiều rộng B 1 m

Số vách ngăn N 1

Chiều rộng mỗi ngăn b 0,7 m

Đường ống dẫn nước ra Ddn 60 mm

4.1.6 Bể nén bùn

 Nhiệm vụ

Bùn từ quá trình lắng của bể SBR được đưa về bể nén bùn. Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng và kết chặt lại. Sau đó bùn được lấy ra ở đáy bể.

 Tính tốn

Khối lượng cặn từ bể chứa bùn chuyển tới bể nén

mbùn = Vhh . Sbùn .ρw. Ps = 0,9 × 1,005 × 1000 × 1,5% = 13,57 kg/ ngày - Trong đó:

 Vhh: hỗn hợp nước và bùn xả từ quá trình lắng của bể SBR. Vhh = 𝑉𝑡𝑐𝑏b = 1,72

m3/ ngày.

 Sbùn: Tỷ trọng bùn so với nước. Sbùn = 1,005

 ρw: Khối lượng riêng của nước. ρw =1000 kg/m3

 Ps: Nồng độ cặn tính theo cặn khơ, %. Ps = 0,8 – 2,5 %. Chọn Ps = 1,5%

Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn

Mmax = k . mbùn = 1,2 × 13,57 = 16,284 kg/ngày

- Trong đó: k là hệ số khơng điều hịa tháng của bùn hoạt tính dư, k = 1,15 – 1,2. Chọn k =1,2. Diện tích bể nén bùn F = Mmax U = 16,284 32 = 0,5 (m2) - Trong đó:

Ft = 1,2 × F = 1,2. 0,5 = 0,6 (m2) Đường kính bể nén bùn D = √4. Ft π = √ 4. 0,6 π = 0,87 (m) → Chọn D = 1 m

Đường kính ống trung tâm

d = 0,15 × D = 0,15 × 1 = 0,15 (m) → Chọn d = 0,2m

Đường kính phần loe của ống trung tâm

d1 = 1,35×d = 1,35 × 0,2 = 0,27 (m)

Đường kính tấm chắn

dch = 1,3×d1= 1,3 × 0,27 = 0,35 (m)

Chiều cao phần lắng của bể

Hlắng = v × t = 0,05 × 10 -3 × 15 × 3600 = 2,7 (m) - Trong đó:

 v: vận tốc bùn dâng, v = 0,05 mm/s (v≤ 0,1m/s)

 t: thời gian lưu bùn trong bể nén. Chọn t = 15h

Chiều cao phần nón của đáy bể:

h2 = 𝑡𝑔45.1

2. (D − d′) = tg450.1

2(1 − 0,2) = 0,4(m)

với d’: Đường kính đáy bé củ bể: d’= 0,2m

Chiều cao ống trung tâm

Hống = 60% .Hlắng = 60%. 2,7 = 1,62 (m)

Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn

Htc = Hlắng + h2 + h3 = 2,7 + 0,4 + 0,4 = 3,5 (m) - Trong đó:

 Hlắng: chiều cao phần lắng của bể (m)

 h3: khoảng cách từ mực nước trong bể đến thành bể, h3= 0,4m

Máng thu nước

- Vận tốc nước chảy trong máng: v = 0,6 – 0,7 m/s. Chọn v = 0,7 m/s - Diện tích mặt cắt ướt của máng

A =Q

v = 300

0,7.24.3600 = 0,005 (m2 )

- Máng bê tơng cốt thép dày 100 mm, có lắp thêm máng răng cưa inox, dày 1mm.

Máng răng cưa

- Đường kính máng răng cưa được tính theo cơng thức

Drc = D – (0,1 + 0,1 + 0,003). 2 = 1 – 0,406 = 0,594 (m) → Chọn Drc = 0,8 m Trong đó:  D: đường kính trong bể lắng, D = 1m  0,1: bề rộng máng tràn = 100mm = 0,1m  0,1: bề rộng thành bê tông = 100mm = 0,1m

 0,003: tấm đệm giữa máng răng cưa và máng bê tông = 3mm - Máng răng cưa được thiết kế có 6 khe / m dài, khe tạo góc 900

- Như vậy, tổng số khe dọc theo máng bê tông là: 0,594 .𝜋. 6 = 11,2 khe (Chọn 13 khe)

- Lưu lượng nước chảy qua mỗi khe

Qkhe = Q

S0khe = 300

13.24.3600 = 2,67. 10−4 (m3/s)

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư an hữu huyện cái bè tỉnh tiền giang công suất 300m3ngày (Trang 82 - 85)