.8 Bảng thông số bể nén bùn

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư an hữu huyện cái bè tỉnh tiền giang công suất 300m3ngày (Trang 85 - 97)

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn Mmax 16,284 Kg/ngày

Đường kính bể nén bùn D 1 m

Đường kính ống trung tâm d 0,2 m

Đường kính phần loe của ống trung tâm

d1 0,27 m

Chiều cao phần lắng Hlắng 2,7 m Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn Htc 3,5 m

4.1.7 Bể sự cố

Theo khoản 19 Điều 3 Nghị định 40/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/07/2019: Trường hợp khối lượng nước thải theo thiết kế từ 50 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 500 m3/ngày (24 giờ) phải có cơng trình phịng ngừa và ứng phó sự cố nước thải là các bể, thiết bị, dụng cụ hoặc phương tiện (gọi chung là bể sự cố) có khả năng lưu chứa nước thải tối thiểu là 01 ngày hoặc bể sự cố có khả năng quay vịng xử lý lại nước thải, bảo đảm không xả nước thải ra môi trường trong trường hợp xảy ra sự cố của hệ thống xử lý nước thải.

Lưu lượng ngày lớn nhất: Qngày = 300 (m3/ngày) => V = 300 m3

Chọn chiều cao hữu ích của bể h = 6,2 m, chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m

 Chiều cao xây dựng của bể:

Hxd = hbv + h = 0,5 + 6,2 = 6,8 (m) Diện tích của bể: F = V h=300 6,2 = 48,4 (m2) Kích thước bể sự cố: V1 = L x B x H = 6,6m x 2,4m x 6,8m V2 = L x B x H = 8,2m x 4m x 6,8m Thể tích xây dựng bể sự cố là: Vt = V1 + V2 = 107,7 + 223,04 = 330,7 (m3) - Tận dụng bơm và đường ống từ hố thu gom về bể điều hòa. - Tận dụng bơm và đường ống từ bể điều hịa vể bể anoxic. - Tính đường ống từ bể sự cố về bể điều hòa:

Tiết diện ướt của ống:

A = 𝑄𝑠

v = 0,0035

2 = 0,0175 m2

dr = √4 π . A v = √ 4 π. 0,0175 2 = 0,1 m Chọn ống nhựa Bình Minh PVC D = 114 mm

4.2 TÍNH TỐN CHI TIẾT CƠNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN 2 4.2.1 Bể Anoxic 4.2.1 Bể Anoxic

 Nhiệm vụ

Nước thải từ bể điều hịa và nước tuần hồn sau bể hiếu khí Anoxic theo hướng từ dưới lên. Bể sinh học này có nhiệm vụ khử Nitrat. Trong bể được trang bị máy khuấy chìm ở dưới chúng có nhiệm vụ khuấy trộn dịng nước liên tục với tốc độ ổn định, giúp các vi sinh vật thiếu khí có thể phát triển. Nước thải sau khi qua bể Anoxic sẽ tự chảy sang bể sinh học hiếu khí Aerotank để tiếp tục được xử lý.

 Tính tốn

Lưu lượng nước tuần hoàn từ cuối bể Aerotank về đầu bể thiếu khí Anoxic để khử Nitrat

Qnth = IR. Qtbh = 1. 12,5 = 12,5 m3/h - Với tỷ số tuần hoàn IR = 100 – 400% [2], chọn IR = 1

Lượng bùn tuần hoàn từ bể lắng II về đầu bể thiếu khí Anoxic

Qbth = R. Qtbngày = 0,6. 300 = 180 m3/ngày = 7,5 m3/h Với: R = X Xr− X = 3000 8000 − 3000= 0,6 Thể tích bể Anoxic V = ( Qnth + Qbth + Qtb). t = (12,5 +7,5+12,5). 1,5 = 48,75 m3 - Với: t: thời gian lưu nước, t = 1 – 3h, chọn t = 1,5h

Diện tích bề mặt bể

A = V

h= 48,75

3,5 = 14 (m2) - Chọn chiều cao làm việc của bể h = 3 m

→ Chiều cao xây dựng bể: H = h + hbv = 3,5 + 0,5 = 3,5 m Kích thước bể là: B x L x H = 3m x 3m x 4m

Tính tốn máy khuấy

- Chọn năng lượng khuấy: 5kW/103 m3 (3 – 10kW/103 m3) (Nguồn: mục 9.5/chương

9/tr. 952 – Wastewater Engineering Treatment and Reuse, Metcalf & Eddy, 2003)

- Thể tích bể: V= 30 m3

- Cơng suất máy khuấy chìm:

N = 30.5.10-3 = 0,15 kW

- Tra catolog máy khuấy chìm Tsurumi, chọn 4 Motor máy khuấy MR-0,25-4D với thông số kỹ thuật:

 P = 0,25 kW

 Đường kính cánh khuấy ∅ 155 mm

 Điện áp: 3 pha 220V/ 380V

Hệ thống đường ống dẫn nước

- Đường ống dẫn nước vào bể anoxic

 Vận tốc cho phép nước chảy trong ống v = 1 – 1,5 m/s. Chọn vận tốc nước chảy vào bể là 1 m/s, lưu lượng nước thải 12,5 m3/h

Dvào = √ 4.Qtbh

π.v.3600 = √ 4.12,5

π.1 .3600= 0,067 (m) → Chọn ống nhựa PVC có ∅ 75 mm

- Đường dẫn nước ra bể Anoxic

 Lưu lượng nước thải ra khỏi bể Anoxic hay vào bể Aerotank: Qra = Q + Qbth = 7,5 + 12,5 = 20 (m3/h)

 Đường kính ống dẫn nước thải vào bể Aerotank: Dra = √ 4.Qra

π.v.3600= √ 4.20

π.1.3600= 0,084 m

Với: Vận tốc cho phép nước chảy trong ống v = 1 -1,5 m/s, chọn v = 1 m/s → Chọn ống nhựa PVC có ∅ 90 mm

Bảng 4.11 Bảng thơng số thiết kế bể Anoxic

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Chiều dài bể L 3 m

Chiều rộng bể B 3 m

Chiều cao hữu ích h 3,5 m

Chiều cao xây dựng H 4 m

Thể tích xây dựng bể V 36 m3

Đường kính ống dẫn nước thải vào Dvào 75 Mm Đường kính ống dẫn nước thải ra Dra 90 mm

Công suất máy khuấy N 0,25 kW

4.2.2 Bể Aerotank

 Nhiệm vụ

Loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ trong điều kiện hiếu khí xuống đến mức thấp nhất trước khi ra khỏi bể.

 Tính tốn

Chất lượng nước đầu vào:

- Công suất thiết kế Q = 300 m3/ngày đêm = 12,5 m3/h - Hàm lượng BOD5 vào bể Aerotank là 145 mg/l

Chất lượng nước đầu ra:

- BOD5 đầu ra = 22,8 mg/l - SS đầu ra = 114 mg/l

Thơng số tính tốn bể Aerotank:

- Thời gian lưu bùn trung bình trong bể θc= 8 ngày (θc= 5 - 15 ngày) - Hàm lượng bùn tuần hoàn Cu = 8000 mg/l

- Tỉ số F/M: 0,2 - 0,6 kg/kg.ngày.

- Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể Aerotank MLVSS: X= 3000 mg/l (2500-4000 mg/l)

- Hệ số sản lượng Y= 0,6 mg bùn/mg BOD5 bị tiêu hủy, (Y thuộc khoảng 0,4-0,8) - Hệ số phân hủy nội bào Kd = 0,006/ngày.

- BOD5/BODL = 0,68. - MLVSS/MLSS = 0,8

- Tỉ số BOD5: N: P = 100:5:1

Hiệu quả xử lý BOD5 của bể Aerotank

- Tính nồng độ BOD5 hịa tan trong nước đầu ra:

BOD5 (ra) = BOD5 (hoà tan trong nước đầu ra)+BOD5 (của chất lơ lửng đầu ra) - Nồng độ cặn hữu cơ có thể bị phân hủy:

a = 0,6 × 20 = 12 mg/l

- BODL của cặn lơ lửng dễ phân hủy sinh học của nước thải sau lắng 2:

BODL = 12 × 1,42 (mg O2 được tiêu thụ/mg tế bào bị oxy hóa) = 17,04 mg/l - BOD5 của cặn lơ lửng nước thải sau lắng II:

BOD5 = BODL x 0,68 = 17,04 × 0,68 = 11,58 mg/l - Lượng BOD5 hòa tan còn lại trong nước khi ra khỏi bể lắng:

17,04 = S + 11,58

 S = 17,04 – 11,58 = 5,46 mg/l

Xác định hiệu quả xử lý E

- Hiệu quả xử lý theo BOD5 hòa tan:

E =S0− S

S0 . 100% =

(145 − 5,46)

145 . 100% = 96%

- Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 tổng cộng: E = (S0− Sra) S0 . 100% = (145 − 20) 145 . 100% = 86% Kích thước bể Aerotank: - Thể tích bể: V =θc. Q. Y. (S0− S) X. (1 + kd. θc) = 8 × 300 × 0,6. (145 − 5,46) 3000. (1 + 0,06 × 8) = 45 m 3 Với:

 V: thể tích bể, m3

 Q: lưu lượng nước đầu vào, Q = 300 m3/ng đêm

 Y: hệ số sản lượng bùn, Y = 0,6 (mgVSS/mgBOD)

 X: nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi được duy trì trong bể, X = 3000 mg/l

 S0: hàm lượng BOD5 đầu vào, S0 = 145 mg/l.

 S: hàm lượng BOD5 hòa tan đầu ra sau lắng 2, S = 5,46 mg/l

 kd: hệ số phân hủy nội bào, kd = 0,06/ngày

 θc: thời gian lưu bùn, θc = 8 ngày - Thời gian lưu nước:

θ =V Q=

45

300 = 0,15 ngày = 3,6 h (3 ÷ 5h, trang 147/[5])

- Chọn:

 H là chiều cao hữu ích của bể, chọn h = 3m, (từ 3 ÷ 6m, điều 7.123/[7])

 Chọn chiều cao bảo vệ, hbv = 0,5m, H = 3,5m - Diện tích bể Aerotank: F = V H = 45 3,5= 12,8 (m 2) - Vậy thể tích thực bể xây dựng: V = L . B . H = 4 × 3 × 3,5 = 42 (m3).

Lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày

- Tính hệ số tạo bùn từ BOD5: Y0bs = Y 1+θc.Kd= 0,6 1+8.0,06= 0,405 (mg/mg) Với:  Y: hệ số sản lượng

 Kd: hệ số phân hủy nội bào

 θc: thời gian lưu bùn.

- Lượng sinh khối sinh ra mỗi ngày tính theo MLVSS

Px = Yobs. Q. (S0− S) = 0,405 × 300 × (145 − 5,46). 10−3 = 17 (kg/ngày) - Lượng tăng sinh khối theo MLSS:

Px(ss) = Px

0,8= 17

0,8= 21 (kgSS/ngày)

- Lượng cặn dư cần thải bỏ mỗi ngày:

Pdư(VSS) = 14,16 × 0,8 = 11,3 ( kgVSS/ngày)

Lưu lượng bùn thải:

Giả sử hàm lượng bùn hoạt tính lắng ở đáy bể lắng có hàm lượng chất rắn 0,8% và khối lượng riêng là 1,008 kg/lít. Vậy lưu lượng bùn dư cần xử lý là:

Qb = 14,16

0,008 × 1,008= 1755 lít/ngày = 1,75 (m3/ngày)

Xác định tỷ số tuần hoàn:

- Phương trình cân bằng vật chất cho bể Aerotank: Q. X0+ Qth. Xth = (Q + Qth). X Với:

 Q: lưu lượng nước thải.

 Qth: lưu lượng bùn hoạt tính tuần hồn.

 X0: nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào bể Aerotank, mg/l.

 X: nồng độ VSS trong bể Aerotank, X = 3000mg/l.

 Xth: Nồng độ VSS trong bùn tuần hoàn, Xth thuộc khoảng (8000 - 12000)mg/l, chọn Xth = 8000mg/l.

- Giả sử X0 rất nhỏ so với X và Xth, do đó ta có phương trình: QthXth= (Q + Qth )X - Chia cả 2 vế cho Q và đặt tỉ số Qth/Q = R. R = X Xr− X = 3000 8000 − 3000= 0,6

- Lưu lượng bùn tuần hoàn: Qth = R. Q = 0,6 × 300 = 296,4 m3

ngày= 0,0021 (m3/

s)

Kiểm tra tỉ trọng F/M và tải trọng hữu cơ:

- Tỉ số F/M: F M = S0 θ. X = 145 0,133 × 3000 = 0,36 (kg/ngày)

- Thỏa điều kiện F/M = (0,2 – 0,6) kg/kg.ngày.( trang 147/[5]) Với:

 S0: hàm lượng BOD5đầu vào, S0 = 145 mg/l

 θ: thời gian lưu nước, θ = 0,133 ngày.

 X: hàm lượng bùn hoạt tính trong bể, X = 3000 mg/l. - Tốc độ sử dụng chất nền của 1 g bùn hoạt tính ρ = S0− S θ . X = 145 − 5,36 0,133 × 3000= 0,35 ( mg mg. ngày) - Tải trọng thể tích LBOD LBOD = S0.Q V.1000=145 × 300 45× 1000 = 1 (kgBOD5/m3. ngày) Với:

 So: nồng độ BOD5 đầu vào, So = 145 mg/l.

 Q: lưu lượng nước thải trung bình, Q = 300 m3/ngày.

 V: thể tích của bể Aerotank, V = 45 m3.

Lượng oxy cần cung cấp

- Lượng oxy cần thiết trong quá trình sinh học bùn hoạt tính : OC0 =Q . (S0− S) 1000. f − 1,42. Px (VSS) = 300 × (145 − 5,46) 1000 × 0,68 − 1,42 × 21 = 31,74 (kgO2 ngày) Với:

 Q: lưu lượng nước thải trung bình, Q = 300 m3/ngày

 S0: hàm lượng BOD5 đầu vào, S0 = 145 mg/l

 S: hàm lượng BOD5 đầu ra, S = 5,46 mg/l

 f: hệ số chuyển đổi từ BOD5 sang COD hay, f trong khoảng (0,45 – 0,68), chọn f = 0,68

- Lượng oxy thực tế cần sử dụng cho bể: OCt = OC0. ( CS CS− CL) = 31,74. ( 9,8 9,8 − 2) = 40 ( kgO2 ngày) Với:

 Cs: nồng độ oxy bão hòa của oxy trong nước ở nhiệt độ làm việc 300C, Cs = 9,8 mg/l.

 CL : lượng oxy hịa tan cần duy trì trong bể, CL= 2 mg/l.

Lượng khơng khí lý thuyết cho quá trình:

Qkk =OCt OU . f =

40

21. 10−3. 1,5 = 2857 m3⁄ngày = 0,03 m3⁄s Với:

 OCt: lượng oxy cần thiết, OCt = 40 kgO2/ngày

 f: hệ số an toàn f = 1,5

 OU = Ou x h = 7.3 = 21 gO2/m3: cơng suất hịa tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối. Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ, Ou = 7grO2/m3.m[5] Bể sâu 3,5m, độ sâu ngập nước h = 3m.

- Kiểm tra lượng khí cấp vào bể Aerotank:

C = Qkk Q = 2857 300 = 9,52 m3khí m3nước thải - Lượng khí cần để khử 1kg BOD5: q = Qkk Q. (So− S). 10−3 = 2857 300. (145 − 5,46). 10−3= 68 m 3khí kg BOD5 Tính tốn máy thổi khí:

- Áp lực máy thổi khí (tính theo m cột nước):

Hct = hd + hc + hf+ H Với:

 hd, hc: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn và tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh, hc + hd ≤ 0,4m.

 hf: tổn thất qua thiết bị phân phối, hf ≤ 0,5m.

 H: Chiều sâu hữu ích của bể, H = 3 m. → Áp lực cần thiết: Hct = 0,4 + 0,5 + 3 = 3,9 m - Áp lực khơng khí sẽ là: P = Hct 10,12 = 3,9 10,12 = 0,38 atm

N = G. R. T 29,7 . n. e. [( 𝑃2 𝑃1) 0,283 − 1] =0,039 × 8,314 × 303 29,7 × 0,283 × 0,8 [( 1,38 1 ) 0,283 − 1] = 1,39 kW = 1,9 Hp Với:

 G: khối lượng của dịng khí, kg/s.

G = Qkk × 1,29 = 0,03 × 1,29 = 0,039 kg/s

Qkk: lưu lượng khí cần cho khuấy trộn, Qkk = 0,03 m3/s.

 R: hằng số lý tưởng, R = 8,314 KJ/Kmol.K0.

 T: nhiệt độ của khơng khí đầu vào, t = 300C => T = 30 + 273 = 3030K.

 P1: áp suất tuyệt đối khơng khí đầu vào, P1 = 1 atm.

 P2: áp suất tuyệt đối khơng khí đầu ra, P = Pm + 1 = 0,38 + 1 = 1,38atm.

 n =k−1

k =1,395−1

1,395 = 0,283 .Với: k: hệ số với khơng khí, k = 1,395

 e: hiệu suất của máy thổi khí, chọn e = 0,8.

- Công suất thực của máy thổi khí bằng 1,2 lần cơng suất tính tốn:

N′ = 1,2 × N = 1,2 . 1,39 = 1,688 kW = 2,3 Hp

Chọn 2 máy thổi khí với cơng suất 2,4Hp 1 máy hoạt động, 1 máy dự phịng.

Hệ thống phân phối khí:

- Chọn đĩa phân phối khí SSI, có đường kính là 270 mm,diện tích bề mặt F = 0,0375m2, cường độ thổi khí 150 l/phút.đĩa.

- Số đĩa phân phối trong bể

N = N ′. 1000 150 = 2,4 × 1000 150 = 16 (đĩa) → Chọn N = 16 đĩa

- Từ ống chính chia thành 4 ống nhánh, mỗi ống nhánh có 4 đĩa phân phối khí - Theo chiều dài:

 Khoảng cách giữa 2 đĩa phân phối khí ở ngồi cùng cách tường 0,8m

 Khoảng cách giữa các đĩa phân phối: ld =4 − (0,8.2)

3 = 0,8 m

- Theo chiều rộng:

bd =3 − (0,6.2) 3 = 0,6m Tính tốn đường ống dẫn khí - Đường kính ống dẫn khí chính: Dc = √4. 𝑄𝑘𝑘 π. vc = √ 4 × 0,03 π. 12 = 0,056 m Với:

 Q: lưu lượng khơng khí cần cấp, Qkk = 0,03 m3/s.

 Vc: vận tốc khí trong ống chính, chọn vc = 12m/s.

→ Chọn đường ống dẫn khí chính có đường ống Dc = 65mm, chất liệu inox. - Lưu lượng khí qua mỗi nhánh:

q =Qkk n = 0,03 4 = 0,0075 m 3/s - Đường kính ống nhánh: Dn = √4. q π. vn= √ 4.0,0075 π. 12 = 0,028m. Với:

 q: lưu lượng khơng khí cần cấp trong 1 ống nhánh, q = 0,0075 m3/s

 vn: vận tốc khí trong ống chính, chọn vn = 12 m/s

→ Chọn ống có đường kính D = 32 mm làm ống dẫn khí nhánh.

Đường ống dẫn:

- Đường ống dẫn nước tuần hoàn về bể Anoxic :

D = √ 4. Qth

π. vth .24.3600 = √

4.300

π. 1,2.24.3600 = 0,06 m

Với :

 Vth : vận tốc nước thải trong ống dẫn, v = 0,7 – 1,5m/s.Chọn vth = 1,2 m/s

 Qth : Lưu lượng bùn tuần hoàn: Qth = 100%. Q = 100%.300 = 300 (m3/ngày.đêm)

- Đường ống dẫn nước ra bể lắng 2: 𝐷𝑙 = √4. 𝑄𝑠 𝑡𝑏 π. v = √ 4.0,0035 3,14.1,2 = 0,06m Với:

 Q: lưu lượng nước thải trung bình, Q = 12,5 m3/h = 0,0035 m3/s.

 v: vận tốc nước chảy trong ống, chọn v = 1,2 m/s.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư an hữu huyện cái bè tỉnh tiền giang công suất 300m3ngày (Trang 85 - 97)