NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRONG VẬN

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư an hữu huyện cái bè tỉnh tiền giang công suất 300m3ngày (Trang 117 - 119)

HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ

Nhiệm vụ của trạm xử lý nước thải là bảo đảm xả nước thải sau khi xử lý vào nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn quy định một cách ổn định. Tuy nhiên, trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể dẫn tới sự phá hủy chế độ hoạt động bình thường của các công trình xử lý nước thải, nhất là các công trình xử lý sinh học. Từ đó dẫn đến hiệu quả xử lý thấp, không đạt yêu cầu đầu ra.

Những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường của trạm xử lý nước thải:

Bảng 6.1 Bảng sự cố, nguyên nhân và cách khắc phục

Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

Bùn chưa tách triệt

để ở bể lắng Khả năng tạo bông chưa tốt Kiểm tra chế độ trích hóa chất cho phù hợp Thể tích bùn thấp Dừng xả bùn dư

Bọt trắng nổi trên bề mặt bể aerotannk

Nồng độ bùn thấp, hàm lượng vi sinh ít dẫn đến khả năng xử lý của vi sinh thấp

Bổ sung hàm lượng vi sinh

Nồng độ COD cao < 1000 mg/l

Giảm nồng độ COD bằng cách pha loãng nước thải đầu vào, hoặc tăng hiệu quả xử lý ở các công trình phía trước.

pH > 8 Châm axit vào nước theo 1 tỷ lệ nhất định trước khi dẫn vào bể xử lý Bọt nổi nhiều hoặc bị

kết thành khối trong bể hiếu khí

Một số đầu phun phối khí bị tắc hoặc bị vỡ

Kiểm tra các đầu phân phối khí Rửa sạch hoặc thay thế các đầu phân phối khí; kiểm tra lại khí cấp; vệ sinh bộ lọc khí để giảm việc tắc từ khí bẩn pH trong bể sục khí

< 6,7

Nước thải có tính axit Kiểm tra pH dòng vào

Sự nitrat hoá xảy ra Kiểm tra pH dòng vào, dòng ra Bổ sung kiềm nước thải đầu vào

Bùn có màu đen Có lượng oxy hòa tan (DO) quá thấp (yếm khí)

Tăng cường sục khí Kiểm tra sự phân bổ khí Kiểm tra hệ thống ống khí Có bọt khí lớn ở một

số chỗ trong bể Thiết bị phân phối khí bị vỡ Thay thế thiết bị phân phối khí Bùn đen mặt bể lắng Thời gian lưu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thường xuyên Đệm bùn quá dày

trong bể lắng thứ cấp và có thể trôi theo dòng ra

Tốc độ hồi lưu bùn không đủ

Kiểm tra lại công suất bơm bùn hồi lưu

Tăng lưu lượng bùn hồi lưu và giám sát độ sâu đệm bùn

Có nhiều bông nổi ở dòng thải bể lắng

Quá trình denitrat hóa tạo ra bóng khí Nitơ bám vào bông bùn, đồng thời kéo luôn cả bông bùn nổi lên

Tăng tỷ số F/M lên

Tăng thời gian xả cặn

Nước thải sau lắng không trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng lắng của bùn kém Tăng hàm lượng bùn trong bể hiếu khí

Bùn tích tụ ở đáy bể lắng Bơm hồi lưu bùn hoặc bơm ép Mùi khó chịu từ bể

sinh học hiếu khí

Nồng độ chất hữu cơ đầu

vào quá cao Tăng lượng bùn họat tính hồi lưu Lưu lượng thổi khí kém Tăng cường lưu lượng khí bằng cách

điều chỉnh van

Đối với trạm xử lý

Nguồn cung điện bị ngắt. Nên dùng hai nguồn điện độc lập Tới hạn không kịp thời sửa

chữa đại tu các công trình và thiết bị cơ điện.

Thường xuyên bảo trì, bão dưỡng các trang thiết bị vật tư.

Các công trình bị quá tải một cách thường xuyên do tăng lưu lượng và nồng độ nước thải

Báo lên cơ quan cấp trên và các cơ quan thanh tra vệ sinh hoặc đề nghị mở rộng hoặc định ra chế độ làm việc mới cho công trình. Trong khi chờ đợi, có thể đề ra chế độ quản lý tạm thời

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư an hữu huyện cái bè tỉnh tiền giang công suất 300m3ngày (Trang 117 - 119)