Bảng 3.1 Hệ số khơng điều hịa Hệ số khơng Hệ số khơng
điều hịa chung K0
Lưu lượng nước thải trung bình Q ( l/s)
5 10 20 50 100 300 500 1000 ≥ 5000 K0max 2,5 2,1 1,9 1,7 1,6 1,55 1,5 1,47 1,44 K0min 0,38 0,45 0,5 0,55 0,59 0,62 0,66 0,69 0,71 (Nguồn: Bảng 2 TCVN 51: 2008) - Lưu lượng ngày lớn nhất:
Qmaxngày = Qngàytb. K0max = 300.2,5 = 750 (m3/ngày) - Lưu lượng giờ lớn nhất:
Qhmax = Q
htb. Komax = 12,5 . 2,5 = 31,25 (m3/h) - Lưu lượng giây lớn nhất:
Qsmax = Qstb.K0max = 0,0035. 2,5= 0,00875 (m3/s)
Lưu lượng nước thải nhỏ nhất (Qmin)
- Lưu lượng ngày lớn nhất:
Qngàymin = Qngàytb. K0min = 300. 0,38 = 114 (m3/ngày) - Lưu lượng giờ lớn nhất:
Qhmin= Q
Qsmin= Qstb.K0min = 0,0035. 0,38 = 0,00133 (m3/s)
Bảng 3.2 Số liệu thành phần tính chất nước thải STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ CỘT A QCVN
14:2008/BTNMT GHI CHÚ 1 pH 6,7 5-9 Đạt 2 BOD5 mg/L 200 30 Xử lý 3 COD mg/L 300 - - 4 SS mg/L 220 50 Xử lý 5 Dầu mỡ mg/L 100 10 Xử lý 6 Tổng Nitơ mg/L 40 30 Xử lý 7 Tổng Phospho mg/L 6 6 8 Tổng Coliform MPN/100ml 107 3000 Xử lý
Nhận xét: Theo số liệu bảng trên cho thấy thành phần chất ô nhiễm phải xử lý để đạt
tiêu chuẩn đầu ra là: SS, BOD5, N, dầu mỡ và coliform. Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải QCVN 14: 2008/BTNMT, cột A và thải ra nguồn tiếp nhận.
3.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ
- Cơng nghệ xử lý phải đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải vào ngườn thải
- Công nghệ đảm bảo mức an tồn cao trong trường hợp có sự thay đổi lớn về lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm
- Công nghệ xử lý phải đơn giản, dể vận hành, có tính ổn định cao, vốn đầu tư kinh phí tối ưu, đảm bảo xử dụng dc trong thời gian lâu dài
3.3 ĐỀ XUẤT, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ 3.1.1 Đề xuất và thuyết minh công nghệ phương án 1 3.1.1 Đề xuất và thuyết minh công nghệ phương án 1
SCR Bơm Bùn Máy thổi khí Đem xử lý theo quy định Nước tách bùn Polymer Nơi xử lý CTR, dầu Nước thải sinh hoạt
Hố thu gom – tách dầu Bể điều hòa Bể SBR Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận QCVN 14:2008/BTNMT, cột A Bể chứa và nén bùn Sân phơi bùn Chlorine
Chú thích:
: Đường khí : Đường bùn : Đường nước : Đường hóa chất
Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nước thải được chia thành nhiều dòng khác nhau: từ việc tắm giặt của người dân, từ
các hầm tự hoại 3 ngăn và từ các nhà bếp, nhà hàng theo hệ thống thoát nước riêng được dẫn đến bể tiếp nhận có đặt song chắn rác. Song chắn rác có nhiệm vụ loại bỏ các chất hữu cơ có kích thước lớn, như bao nilong, lá cây, vải vụn, nhằm tránh gây hư hại bơm hoặc tắc nghẽn các cơng trình phía sau. Lượng rác thu gom được đem đi xử lý.
Trước khi đến bể điều hòa, nước thải sẽ đi qua lưới lọc rác nhằm loại bỏ những loại rác có kích thước nhỏ. Dầu được tách ra lớp nước thải bằng máy gạt dầu mỡ. Dầu và cặn loại bỏ được thu gom đi xử lý.
Bể điều hịa có tác dụng điều hịa lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước các cơng trình đơn vị tiếp theo.
Nước thải từ bể điều hòa được bơm qua bể SBR bằng 2 bơm chìm. Trong bể SBR ta bố trí hệ thống phân phối ống khí trên khắp diện tích bể. Bể hoạt động bao gồm 5 pha thực hiện nối tiếp nhau: pha làm đầy (Fill), pha phản ứng(React), pha lắng (Scettle), pha tháo nước sạch (Decant), pha chờ (Idle).
Thải bỏ bùn không nằm trong các hoạt động của bể SBR vì khơng có thời gian quy định cho quá trình thải bỏ. Bùn thường được thải bỏ trong pha lắng hoặc pha chờ. Khối lượng bùn và tần số thải bùn được quy định dựa vào hiệu quả xử lý mong muốn. Do q trình sục khí và lắng diễn ra trong cùng một bể nên khơng cần tuần hồn bùn để duy trì nồng độ bùn trong bể phản ứng. Bùn được xả hút định kỳ về bể chứa và nén bùn để giảm lượng ẩm có trong bùn đến mức cho phép trước khi bơm lên sân phơi bùn. Còn phần nước trong được gạn ra khỏi bể bằng thiết bị thu nước bề mặt. Chu kỳ tuần hồn bao gồm làm đầy, sục khí, lắng, tháo nước sạch, chờ bởi thao tác gián đoạn vậy nên khả năng xử lý Nitơ và Photpho cao.
Nước thải sau khi được xử lý sinh học sẽ được khử trùng với chlorine trong một khoảng thời gian nhất định trước khi xả vào nguồn tiếp nhận, nước thải đã đạt tiêu chuẩn đối với nguồn thải loại A theo QCVN 14: 2008 và có thể xả ra nguồn tiếp nhận.