8. Cấu trỳc luận văn
1.4. Quản lý hoạt động dạy học mụn tiếng Anh
1.4.1. Đặc trưng của hoạt động dạy học ngoại ngữ, dạy học tiếng Anh
* Bản chất của ngụn ngữ và dạy học ngoại ngữ
Ngụn ngữ là một trong những phương tiện hay cụng cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người và bản chất của ngụn ngữ là thực hiện chức năng giao tiếp. Hiện nay trờn thế giới cú nhiều ngụn ngữ khỏc nhau đang cựng tồn tại. Mặc dự mỗi ngụn ngữ cú những đặc điểm riờng về õm thanh, chữ viết, hỡnh thức bờn ngoài hay cấu trỳc bờn trong song tất cả cỏc ngụn ngữ đều cú chung một bản chất là làm cụng cụ giao tiếp cho dự ngụn ngữ đú cú ớt hay nhiều người sử dụng.
Dạy và học ngoại ngữ thực chất là DH cỏch sử dụng một ngụn ngữ mới ngoài tiếng mẹ đẻ làm cụng cụ giao tiếp. Bản chất của cụng cụ giao tiếp được thể hiện trong dạy và học ngoại ngữ qua: mục đớch dạy và học ngoại ngữ là hỡnh thành và phỏt triển một ngụn ngữ mới như một cụng cụ giao tiếp, nội dung là dạy và học một cụng cụ giao tiếp bằng tiếng nước ngoài, phương phỏp dạy và học là giỳp HS chiếm lĩnh một cụng cụ giao tiếp mới và kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập là xem xột, đỏnh giỏ khả năng sử dụng ngoại ngữ như một cụng cụ giao tiếp.
Dạy và học ngoại ngữ phải mang mục đớch kộp là vừa hỡnh thành và phỏt triển một cụng cụ giao tiếp mới vừa thụng qua đú để tiếp thu những giỏ trị văn hoỏ
của dõn tộc cú ngụn ngữ đang học. Trong hai mục đớch đú thỡ mục đớch thứ nhất vừa là mục đớch dạy và học ngoại ngữ vừa là cỏch thức hay con đường nhằm đạt được mục đớch lõu dài hơn là mục đớch thứ hai. Điều này giỳp cho quỏ trỡnh dạy và HS động hơn, hấp dẫn hơn, dễ dàng hơn và do vậy kết quả dạy và học sẽ nhanh hơn và bền vững hơn.
* Phương phỏp dạy học ngoại ngữ
Ngày nay, dạy học ngoại ngữ đều theo đường hướng dạy ngụn ngữ giao tiếp. Nú đỏp ứng được những nhu cầu giao tiếp bằng ngoại ngữ qua hai kờnh khẩu ngữ (nghe và núi) và bỳt ngữ (đọc và viết).
- Phương phỏp DH nghe hiểu:
Cú hai quan điểm về quỏ trỡnh nghe hiểu: nghe từ dưới lờn (nghĩa là, người nghe quan tõm đến thụng điệp từ những đơn vị nhỏ nhất - õm đến hơn vị lớn nhất - văn bản) và quan điểm nghe hiểu từ trờn xuống (nghĩa là, việc sử dụng kiến thức trong đầu hay là kiến thức khụng được nhập mó trực tiếp trong ngụn ngữ). Ngày nay cả hai quản điểm này đều được cụng nhận rộng rói và phải được tớch hợp lại và sử dụng trong giảng dạy thỡ mới cú thể nõng cao khả năng và hiệu quả nghe của HS. Tuy nhiờn, lỳc nào sử dụng mụ hỡnh này nhiều hơn hay mụ hỡnh kia phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể. Để kỹ năng nghe được dạy cú hiệu quả, cần phải chia bài nghe làm ba giai đoạn: a) Giai đoạn trước khi nghe; b) Giao đoạn trong khi nghe; c) Giai đoạn sau khi nghe.
- Phương phỏp DH núi: Học ngoại ngữ núi chung và tiếng Anh núi riờng, núi dường như là kĩ năng quan trọng nhất và khú phỏt triển nhất. Trong tiếng Anh, những người biết một ngụn ngữ được coi là những “người núi của ngụn ngữ đú” (speaker of the language). Chớnh vỡ vậy mà cỏc hoạt động phỏt triển khả năng tự diễn đạt của người học thụng qua núi dường như là một thành phần quan trọng nhất trong việc học ngoại ngữ. Giống như kĩ năng nghe, kĩ năng núi cũng được chia ra làm ba giai đoạn: a) Giai đoạn trước khớ núi; b) Giai đoạn trong khi núi; c) Giai đoạn sau khi núi.
- Phương phỏp DH đọc: Giao tiếp khụng chỉ qua cỏc kờnh khẩu ngữ (nghe và núi) mà cũn qua cỏc kờnh bỳt ngữ (đọc và viết) nữa.
Trong học ngoại ngữ, đọc cú vai trũ đặc biệt quan trọng vỡ nú cung cấp kiến thức về ngụn ngữ và xó hội cho cỏc kĩ năng khỏc như viết, núi và nghe. Cú nhiều
kiểu đọc và cỏc kiểu đọc này được phõn chia dựa vào hai thụng số chớnh: đọc theo phong cỏch và theo mục đớch. Đọc theo phong cỏch bao gồm đọc to và đọc thầm. Đọc theo mục đớch bao gồm đọc rộng, đọc sõu, đọc lướt, đọc quột.
Để đọc cú hiểu quả, kĩ năng đọc hiểu được chia làm ba giai đoạn: a) Giai đoạn trước khi đọc; b) Giai đoạn trong khi đọc; c) Giai đoạn sau khi đọc.
- Phương phỏp DH viết: Viết là một kĩ năng vụ cựng phức tạp. Trong khi viết, người viết phải cú kiến thức và phải quan tõm đến nhiều nội dung như cỳ phỏp (cấu trỳc cõu, danh giới cõu, lựa chọn văn phũng), ngữ phỏp (thỡ, thể, thức, và thỏi của động từ, sự hoà hợp giữa chủ ngữ, và động từ, mạo từ, đại từ), nội dung bài viết (lấy ý, bắt đầu viết, viết nhỏp, viết lại...), độc giả (ai sẽ là người đọc bài viết?) mục đớch viết (viết để làm gỡ?), chọn từ ngữ, tổ chức bài viết, cỏc khớa cạnh cơ học. Cỏc nhà nghiờn cứu nhấn mạnh vào những đặc điểm của viết kết hợp với việc nghĩ viết cú thể được học như thế nào để phỏt triển đường hướng dạy viết cho lớp học ngoại ngữ. Phương phỏp thực hành dạy viết tiếng Anh là sự kết hợp của nhiều đường hướng trong đú cú đường hướng viết giao tiếp và đường hướng viết theoquỏ trỡnh được xem là chủ đạo. Đường hướng này được dựa trờn bốn điểm quan trọng như: tại sao lại viết?; người ta viết để giao tiếp với độc giả; người ta viết để hoàn thành những mục đớch cụ thể; viết là một quỏ trỡnh phức tạp. Với quan điểm này, viết được xem như là một hành động giao tiếp.
Cựng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và sự hội nhập quốc tế, ngoại ngữ trở thành cụng cụ quan trọng nhất của mỗi quốc gia, mỗi dõn tộc. Ngoại ngữ chớnh là chỡa khoỏ để mở cỏnh cửa đến với thế giới, với khoa học cụng nghệ, với kinh tế toàn cầu và kinh tế tri thức.
1.4.2. Quản lý hoạt động dạy học mụn tiếng Anh
1.4.2.1. Quản lý hoạt động dạy của giỏo viờn
* Quản lý cỏc loại hồ sơ của giỏo viờn
Quản lý hồ sơ chuyờn mụn của GV: là phương tiện giỳp cỏn bộ quản lý nắm chắc được tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ chuyờn mụn của cỏc GV trong tổ bộ mụn, đồng thời hồ sơ chuyờn mụn của cỏc GV là một trong những cơ sở phỏp lý đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp chuyờn mụn của họ. Hồ sơ giỏo viờn gồm: kế hoạch giảng dạy bộ mụn, giỏo ỏn, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, sổ điểm bộ mụn, sổ dự giờ, sổ bỏo giảng, sổ chủ nhiệm, kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng... hội thảo chuyờn mụn.
* Quản lý việc phõn cụng giảng dạy
Nắm vững được chất lượng đội ngũ: biết được mặt mạnh, mặt yếu, hoàn cảnh gia đỡnh, sức khoẻ... thỡ khụng những sử dụng đỳng người, đỳng việc mà cũn làm cho họ tự tin trong nghề nghiệp, cú tinh thần trỏch nhiệm. Họ sẽ phấn khởi và cố gắng hết sức mỡnh để hoàn thành cụng việc được giao.
Phõn cụng giỏo viờn đỳng khả năng sẽ đem lại kết quả giảng dạy tốt.
Phõn cụng giảng dạy: cần quan tõm tới khối lượng cụng việc của mỗi người, đặc điểm từng lớp, chất lượng của HS để đảm bảo hài hoà trong dạy học.
* Quản lý việc thực hiện chương trỡnh
Thực hiện chương trỡnh dạy học là yờu cầu bắt buộc để đảm bảo kế hoạch theo đỳng tiến độ mục tiờu, nú là phỏp lệnh của Nhà nước do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành. Vỡ vậy yờu cầu giỏo viờn lập kế hoạch giảng dạy bộ mụn, thường xuyờn theo dừi việc thực hiện chương trỡnh hàng tuần, hàng thỏng thụng qua hệ thống sổ đầu bài, sổ bỏo giảng và cỏc hệ thống quản lý khỏc (thời khoỏ biểu, kiểm tra tiến độ thực hiện chương trỡnh qua dự giờ...).
Quản lý GV dạy đỳng, dạy đủ cỏc bài, đỳng tiến độ và kiểm tra - đỏnh giỏ kết quả học tập của HS theo đỳng phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo theo đỳng lịch từ đầu năm học. Quản lý giờ lớp và vận dụng phương phỏp, sử dụng phương tiện DH trong giảng dạy ngoại ngữ, thực hiện đổi mới phương phỏp giảng dạy theo đường hướng lấy người học làm trung tõm; phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS; dành nhiều thời gian cho luyện kỹ năng sử dụng ngụn ngữ (nghe, núi, đọc, viết); phỏt huy hỡnh thức luyện tập cỏ nhõn, cặp nhúm GV giữ vai trũ tổ chức, hướng dẫn HS tự học và làm bài tập ở nhà.
* Quản lý việc chuẩn bị lờn lớp của giỏo viờn
(Soạn giỏo ỏn, cỏc đồ dựng thiết bị dạy học, cỏc điều kiện khỏc...)
Sử dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy. Quản lý hoạt động giảng dạy của GV là một trong những yếu tố quan tõm hàng đầu đối với đào tạo THPT như việc thiết kế cỏc giỏo ỏn điện tử, việc đổi mới phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học, sử dụng phương tiện dạy - học hiện đại, ứng dụng vào DH tiếng Anh.
Kết quả của quỏ trỡnh dạy học núi chung, cỏc mụn học, từng tiết học núi riờng phụ thuộc nhiều ở khõu chuẩn bị cho giờ lờn lớp của giỏo viờn.
Quỏ trỡnh chuẩn bị thể hiện ở một số cụng việc cơ bản: Soạn bài, chuẩn bị đồ dựng dạy học (nếu cú), suy ngẫm lựa chọn phương phỏp giảng dạy cho phự hợp từng bài dạy...
Bài soạn phải đảm bảo theo đỳng phõn phối chương trỡnh mụn học. Bài soạn phải đảm bảo truyền thụ để kiến thức, khoa học, chớnh xỏc, thể hiện rừ cụng việc của thầy và trũ, phỏt huy tớnh tớch cực của HS.
Thụng qua việc dự giờ để đỏnh giỏ kết qủa của việc chuẩn bị lờn lớp của giỏo viờn. Giỏo viờn phải coi việc chuẩn bị lờn lớp chu đỏo là bước hữu hiệu cho thành cụng của giờ lờn lớp.
* Quản lý việc lờn lớp của giỏo viờn
Xõy dựng thời khoỏ biểu khoa học và sử dụng thời khoỏ biểu để quản lý giờ lờn lớp của GV và cú thể duy trỡ biện phỏp quản lý lao động của giỏo viờn, tạo sự phối hợp nhịp nhàng của tổ chuyờn mụn.
Tổ chức tốt hoạt động dự giờ, rỳt kinh nghiệm bài dự giờ.
Kiểm tra giờ dạy của GV thụng qua GV chủ nhiệm, phụ huynh HS, phỏng vấn HS, kiểm tra vở ghi để tỡm hiểu việc thực hiện chương trỡnh mụn học ở lớp mà GV đó dạy.
* Quản lý cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn
Cụng tỏc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ giỏo viờn cú ý nghĩa quan trọng gúp phần nõng cao chất lượng dạy học. Vỡ vậy, trong quản lý cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn cần làm cỏc cụng việc cụ thể sau:
Điều tra, đỏnh giỏ toàn diện giỏo viờn Tiếng Anh.
Xõy dựng chuẩn GV Tiếng Anh theo hướng kết hợp yờu cầu của mục tiờu đào tạo trong nước và chuẩn trỡnh độ Quốc tế.
Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo lại số giỏo viờn hiện cú. Tổ chức bồi dưỡng thường xuyờn nhằm nõng cao trỡnh độ theo chuẩn cho đội ngũ GV với cỏc hỡnh thức phự hợp điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta.
Nội dung bồi dưỡng phải tập trung vào những kiến thức, kĩ năng sử dụng Tiếng Anh như một ngụn ngữ thứ hai và cỏc kiến thức, kĩ năng phụ trợ khỏc như: Kĩ năng sử dụng thiết bị đa phương tiện, khả năng khai thức Internet và cỏc phần mềm chuyờn dụng, phương phỏp giảng dạy của bộ mụn Tiếng Anh.
Một yếu tố khụng kộm phần quan trọng là quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV, giỳp GV nõng cao trỡnh độ. Nội dung của bồi dưỡng là cập nhật kiến thức, hướng dẫn GV việc đổi mới, ỏp dụng phương phỏp DH mới và cỏc hỡnh thức DH cú hiệu quả cao. Để nắm bắt thờm PP giảng dạy mới, nõng cao chất lượng giờ lờn lớp, mỗi GV đăng ký với nhà trường tự nghiờn cứu cỏch dạy một trong những thể loại sau đõy: Dạy trọng tõm ngụn ngữ; Dạy kĩ năng Núi; Dạy kĩ năng Nghe; Dạy kĩ năng Đọc; Dạy kĩ năng Viết. Tổ, nhúm trưởng chuyờn mụn cú thể điều chỉnh nội dung đăng ký để trỏnh trựng lặp. Lập kế hoạch để cỏc thành viờn trỡnh bày trước tổ, nhúm cỏc nội dung trờn, lờn lớp minh hoạ, cho tổ nhúm dự, sẵn sỏng trỡnh bày, lờn lớp trước hội giảng quận huyện hay thành phố khi cần.
* Quản lý hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
Kiểm tra đỏnh giỏ là một bộ phận hợp thành, khụng thể thiếu đươc trong quỏ trỡnh giỏo dục ở tất cả cỏc mụn học. Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh được tồn tại đồng thời với quy trỡnh dạy học, đú là quy trỡnh thu nhận và xử lý thụng tin về trỡnh độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Trờn cơ sở đú đề ra những biện phỏp phự hợp giỳp HS học tập tiến bộ. Để việc quản lý kiểm tra - đỏnh giỏ kết quả học tập của HS đạt mục đớch, cần: xỏc định trỡnh độ ngoại ngữ của HS so với mục tiờu đề ra; xem xột nội dung chương trỡnh học cú phự hợp với yờu cầu, mục tiờu, nhiệm vụ DH. Ngoài ra, việc kiểm tra - đỏnh giỏ kết quả học tập cho HS cũng khụng ngừng đổi mới như hỡnh thức thi trắc nghiệm trờn mỏy tớnh, tự luận... nhằm trỏnh thúi quen học vẹt của HS, giỳp cho HS cú phương phỏp tớch cực trong học tập cũng như trong tư duy.
Qua việc QL hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ HS của GV, người quản lý sẽ nắm được chất lượng dạy và học của từng GV. Nú là cơ sở để đỏnh giỏ quỏ trỡnh và hiệu quả của người dạy lẫn người học. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi tỡnh trạng dạy thờm học thờm đang tràn lan, khi trỡnh độ của một số bộ phận GV cũn hạn chế thỡ việc QL hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS là điều quan trọng. Việc kiểm tra - đỏnh giỏ kết quả học tập của HS là việc làm hết sức cần thiết của người QL nhằm tỏc động trực tiếp đến GV thực hiện đầy đủ và chớnh xỏc quỏ trỡnh nõng cao hiệu quả dạy học theo mục tiờu.QL hoạt động kiểm tra - đỏnh giỏ kết quả học tập của HS phải đạt được những yờu cầu sau:
Phải thực hiện nghiờm chỉnh quy chế chuyờn mụn trong nhà trường thụng qua số điểm, đỏnh giỏ được chất lượng học tập của HS và giảng dạy của GV. Từ đú rỳt ra được những vấn đề cần phải điều chỡnh, uốn nắn và bổ sung giỳp người QL chỉ đạo hoạt động này một cỏch đầy đủ, chặt chẽ hơn.
Phải thực hiện đầy đủ, nghiờm tỳc cỏc văn bản hướng dẫn đỏnh giỏ xếp loại HS theo quy định.
Đỏnh giỏ xếp loại HS một cỏch cụng bằng, chớnh xỏc, trỏnh những biểu hiện khụng đỳng trong việc đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. Trong quỏ trỡnh kiểm tra - đỏnh giỏ người QL phõn cụng nhiệm vụ cụ thể tới từng thành viờn: Hiệu phú phụ trỏch chuyờn mụn, tổ trưởng, GV, cỏc thành viờn phải lập kế hoạch kiểm tra đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ theo yờu cầu của chương trỡnh, người QL thường xuyờn kiểm tra xem xột việc thực hiện nhiệm vụ của cỏc thành viờn để đảm bảo hiệu quả cụng việc đó đề ra, từng bước nõng cao được hiệu quả của cụng tỏc kiểm tra - đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
1.4.2.2. Quản lý hoạt động học của học sinh
Quản lý hoạt động học tập của học sinh là quản lý việc thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập, nghiờn cứu, rốn luyện của người học trong suốt quỏ trỡnh học tập, học sinh vừa là đối tượng quản lý vừa là chủ thể tự quản lý.
Việc quản lý hoạt động học tập của HS là một trong những yếu tố khụng nhỏ gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo. Hoạt động học tập của HS song song cựng tồn tại với hoạt động dạy của GV. Quản lý hoạt động học tập của HS là quản lý việc thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập ở trờn lớp và việc thực hiện cỏc bài tập ở nhà. Quản