BÀI MỚI: Ôn tập 8 bài theo đề cương của phòng giáo dục.

Một phần của tài liệu GDCD 8 2011-2012 TTX (Trang 45)

- Các nhóm chuẩn bị tình huốn gở nhà Mỗi nhóm cử đại diện lên đóng va

3. BÀI MỚI: Ôn tập 8 bài theo đề cương của phòng giáo dục.

Tên bài Khái niệm Ý nghĩa Cách rèn luyện

Tôn trọng lẽ phải

điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội

công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và không làm những việc sai trái

mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định Liêm khiết Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm với những toan tính nhỏ nhen ích kỷ.

Sống Liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin cậy của mọi người .

Tôn trọng người khác Là sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người .

Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình, mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên tốt dẹp, lành mạnh hơn.

Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, ngay cả trong cử chỉ hành động và lời nói. Giữ chữ tín Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau

Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau

Cần làm tốt chức trách nhiệm vụ giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ với mọi người chung quanh

Giáo viên giáo dục học sinh cách sống và ứng xử phù hợp với các giá trị xã hội , quyền và nghĩa vụ của công dân, gắn nội dung từng bài học với thực tiễn cuộc sống của học

sinh, cụ thể là sử dụng các tình huống, các trường hợp điển hình, các hiện tượng thực tế, các vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội để

phân tích, đối chiếu, minh hoạ, góp phần vào cải tạo môi trường tự nhiên và xã hội của lớp học, trường học và địa phương mình đang sống, biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên.

4. Củng cố:

Cột 1 Đường nối Cột 2

a. Không nói chuyện riêng

trong giờ học

1. Tôn trọng và học hỏi các

dân tộc khác b. Giúp nhau cai nghiện

ma tuý 2. Hoạt động chính trị xã hội c. Tìm hiểu phong tục tập

quán của các nước khác

3. Tôn trọng người khác

d. Tham gia tuyên truyền phòng chống ma tuý 4.Tình bạn trong sáng lành mạnh 5. DẶN DÒ: + Học ôn tất cả các bài thật kỉ + Tiết sau ôn tiếp 4 bài phòng cho + Chuẩn bị tốt cho thi học kỳ I

+ Tìm một số tình huống liên quan đến các bài chuẩn bị ôn cho tiết sau Ngày soạn: 13/12/2009

Tuần 17 Tiết: 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT)

A MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được những chuẩn mực đạo đứcvà pháp luật cơ bản phổ thông thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở trong các quan hệ với bản thân , với người khác, với công việc, với môi trường sống.

2. Kĩ năng:

- Biết đánh giá hành vi và hoạt động của bản thân cũng như mọi người chung quanh theo các chuẩn mực đạo đức, văn hoá xã hội.

- Biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp. 3.Thái độ:

B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: 1. Nội dung:

- Ôn tập tất cả các bài đã học từ đầu năm học đến nay 2. Phương pháp:

- Vấn đáp, phân tích và xử lý tình huống. 3. Tài liệu và phương tiện:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. ỔN ĐỊNH: Điểm danh

Kiểm tra vệ sinh lớp

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

Lâm 13 tuổi. Một lần Lâm đi xe máy vào đường ngược chiều và đâm phải một người đi xe đạp,

làm người đó bị thương và hỏng xe. Lâm bị cơ quan công an tạm giữ. khi cơ quan công an mời

bố mẹ Lâm đến để giải quyết việc bồi thường cho người bị đâm xe, thì bố mẹ lâm không chịu

đến và nói rằng mình không làm việc đó nên không chịu trách nhiệm. Theo em, bố mẹ Lâm xử sự như vậy có đúng không ? Vì sao ?

3. BÀI MỚI: Ôn tập 8 bài theo đề cương của phòng giáo dục.

Tên bài Khái niệm Ý nghĩa Cách rèn luyện

Pháp luật và kĩ luật - Pháp luật là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do nhà nước ban hành - Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng về hành vi cần tuân theo

- Pháp luật và kỉ luật giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hành động

- Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và xã hội phát triển theo định hướng chung Học sinh thường xuyên và tự giác thực hiện những qui định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước. Tích cực tham gia hoạt động chính trị xã hội Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đếnviệc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ

Hoạt động chính trị xã hội là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, Học sinh cần tham gia hoạt động chính trị xã hội để hình thành phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn

chính trị, trật tự xã hội

công sức của mình vào công việc chung của xã hội

luyện năng lực giao tiếp Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc, tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc

Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc .

- Tích cực tham gia và tìm hiểu đời sống nền văn hoá của các dân tộc trên thế giới. - Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, truyền thống dân tộc.

Tự lập Tự lập là tự làm lấy

tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình

Thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người

Học sinh rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường

Giáo viên giáo dục học sinh cách sống và ứng xử phù hợp với các giá trị xã hội , quyền và nghĩa vụ của công dân, gắn nội dung từng bài học với thực tiễn cuộc sống của học sinh, cụ thể là sử dụng các tình huống, các trường hợp điển hình, các hiện tượng thực tế, các vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội để

phân tích, đối chiếu, minh hoạ, góp phần vào cải tạo môi trường tự nhiên và xã hội của lớp học, trường học và địa phương mình đang sống, biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên.

4. Củng cố:

Bài tập1:Những hành vi nào sau đây thể hiện trách nhiệm với cha mẹ, ông bà . Khoanh tròn câu

đúng.

A. Còn nhỏ tuổi chưa phải làm công việc nhà B. Vâng lời, ngoan ngoãn

C. Chăm sóc, giúp đỡ gia đình D. Nói dối người già

Bài tập2

Những câu tục ngữ nào sau đây nói lên mối quan hệ giũa các thành viên trong gia đình: A. Đi thưa về trình

B. Con dại, cái mang

C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã D. Lời chào cao hơn mâm cỗ.

+ Học ôn tất cả các bài thật kỉ + Chuẩn bị tốt cho thi học kỳ I

+ Tìm đọc tài liệu liên quan đến trật tự an toàn giao thông, chuẩn bị tốt cho tiết 18. ày soạn: 21/12/2009

Tuần 18 Tiết: 18 NGOẠI KHOÁ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG

A MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu được những qui định chung của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ

- Giải thích được một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ 2. Kĩ năng:

- Biết được một số dấu hiệu giao thông và biết xử lý đúng đắn các tình huống đi đường liên quan nội dung bài học

- Biết đánh giá hành vi bản thân và của người khác 3.Thái độ:

- Tôn trọng các qui định về trật tự an toàn giao thông

- Ủng hộ những việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối những việc làm thiếu tôn trọng luật

lệ giao thông

B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: 1. Nội dung:

- Học sinh nắm về trật tự an toàn giao thông 2. Phương pháp:

- Đàm thoại, vấn đáp 3. Tài liệu và phương tiện:

- Sách giáo dục trật tự an toàn giao thông - Luật giao thông đường bộ

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. ỔN ĐỊNH: Điểm danh

Kiểm tra vệ sinh lớp

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

a) Hãy nêu quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà ?

b) Những câu tục ngữ nào sau đây nói lên mối quan hệ giũa các thành viên trong gia đình:

A. Đi thưa về trình B. Con dại, cái mang

C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã D. Lời chào cao hơn mâm cỗ.

HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG1

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những qui định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Cách tiến hành: Cho học sinh thảo luận nhóm.

Nhóm 1 + 2: Khi trên đường có một hố to hoặc một cống lớn bị mất nắp, có thể gây nguy hiểm cho người đi đường, em sẽ làm gì ?

Nhóm 3 + 4: Một người đi xe đạp đi vào đường dành cho ô tô và mô tô, va vào một người đi xe mô tô đang đi trên phần đường của mình theo chiều ngược lại cả hai người ngã bị thương và bị hỏng xe, có ý kiến cho rằng đi xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp, Em đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?

Nhóm 5 + 6: Em tán thành hay không tán thành những việc làm nào sau đây:

a) Chở người bị thương đi cấp cứu b) Lục soát lấy đồ đạt người bị nạn

c) Báo công an chính quyền địa phương về vụ tai nạn d) Xúi giục người bị va chạm cải nhau

đ) Cung cấp tin đúng sự thật cho cảnh sát giao thông e) Đứng nhìn không có hành động gì

g) Tự ý đứng ra xử lý nhằm trục lợi cho mình h) Giữ đồ đạt người bị nạn

i) Gây cản trở cho nhà chức trách khi làm việc k) Gọi xe đưa người bị thương đi bệnh viện

l) Có phương tiện không đưa người bị thương đi cấp cứu

m) Đưa tin sai lệch về tai nạn giao thông

Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét Giáo viên kết luận chung.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách xử lý làm đường Mục Tiêu:Học sinh biết sử dụng làm đường khi tham gia giao thông

Giáo viên dùng tranh ảnh miêu tả các loại vạch kẻ giới thiệu với học sinh, tập trung giới thiệu kỉ vạch kẻ đường số 1, 5

HOẠT ĐỘNG 4

I-Thông tin tình huống: Cho học sinh đọc thông tin tình huống sách trật tự an toàn giao thông trang 5, 6 * Tình huống 1:

+ Tìm cách báo cho người đi đường biết, có sự nguy hiểm đề phòng

+ Lấy vật chuẩn đánh dấu nơi nguy hiểm

+ Báo công an biết xử lý * Tình huống 2:

Không đồng ý lý do + Người đi xe đạp có lỗi ( Không đi đúng lhần đường của mình) gây ra tai nạn và phải chịu trách nhiệm.

+ Người đi xe mô tô không có lỗi vì đi đúng phần đường của mình. * Tình huống 3: - Tán thành việc làm a, c, d, h, k. - Không tán thành: b, d, e, g, i, l, m.

II-NỘI DUNG BÀI

HỌC:

1) Những qui định chung

về bảo đảm trật tự an toàn giao thông:

a) Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn, thì phải báo cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm.

Thảo luận lớp các thông tin, tình huống

Tóm tắt các qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ.

4.HOẠT ĐỘNG 5 Học sinh liên hệ bản thân

Liên hệ bản thân xem đã thực hiện đúng chưa, đề xuất thắc mắc và những điều các em có thể chưa hiểu

Nhóm 6 Lên trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình

Học sinh đóng vai hoạt cảnh mô tả tình huống đi

đườngCác nhóm khác nhận xét đánh giá hành vi của

người tham gia giao thông từ đó rút ra qui tắc giao thông.

* Bài tập:

Cho học sinh làm bài tập 4 trang 9 sách trật tự an toàn giao thông, gọi 1 đến 3 học sinh phát biểu, nhận xét

a) Đồng ý với ý kiến cho rằng người lái xe ô tô không dừng lại là sai vì đó là việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Theo qui định của điều 36 luật giao thông đường bộ . Khi xảy ra tai nạn, người lái xe phải dừng ngay xe lại giữ nguyên hiện trường, cấp cứu người bị nạn

b) Người lái xe ôm vi phạm hai qui định - Chở hai người lớn

- Lấn sang bên trái đường

b) Mọi hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông phải xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật không phân biệt đối xử vi phạm c) Khi xảy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường, người có liên quan trực tiếp đến tai nạn phải có mặt tại hiện

trường, khi nhà chức trách tiến hành lập biên bản. Người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn phải giúp đỡ , cứu chữa người bị thương và báo cho cơ quan nhà nước hoặc địa phương gần nhất . 2) Một số qui định cơ bản về an toàn giao thông đường bộ ( STL) 5. DẶN DÒ: + Học bài thật

+ Học ôn theo đề cương phòng giáo dục ra + Chuẩn bị tốt thi học kỳ I, tuần 19

Ngày soạn:31/ 12 /2009

Tuần 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề phòng giáo dục) I. Trắc nghiệm: (4điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1.Câu ca dao: " Nói chín thì nên làm mười

Nói mười làm chín kẻ cười người chê ", thể hiện đức tính gì ? A. Liêm khiết B. Giữ chữ tín C. Khiêm tốn D. Giản dị 2. Việt Nam có những di sản nào được công nhận là di sản văn hóa thế giới:

A. Vườn quốc gia Cúc Phương B. Phố cổ Hội An C. Phong Nha- Kẻ Bàng C. Vịnh Hạ Long

3. Câu tục ngữ "Cây ngay không sợ chết đứng", thể hiện nội dung nào sau đây: A. Liêm khiết B.Tôn trọng người khác C. Tôn trọng lẽ phải D. Giữ chữ tín 4. Các nhân vật nào trong câu chuyện ở phần đặt vấn đề bài: " Tôn trọng lẽ phải" thể hiện tính

Liêm khiết:

A. Tuần phủ Nguyễn Quang bích B. Tri huyện Thanh Ba C. Hình bộ Thượng Thư D. Tên nhà giàu

5. Hoạt động nào sau đây thuộc hoạt động chính trị- xã hội.

A. Học tập văn hóa B. Tham gia văn nghệ

C. Giữ gìn vệ sinh cá nhân D. Tuyên truyền nếp sống văn hoá 6. Để quản lý xã hội nhà nước nào cũng dùng biện pháp:

A. Pháp luật B. vũ lực C. Giáo dục D. Thuyết phục

7. Câu ca dao: " Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười"

khuyên ta điều gì ?

A. Tôn trọng lẽ phải B.Liêm khiết C.Giữ chữ tín D.Tôn trọng người khác 8. Biểu hiện nào thiếu tự lập ?

A. Muốn ăn cá phải thả câu B. Của ở bàn tay bàn chân C. Vụng ăn vụng tiêu, vơi niêu vơi nồi

D. Làm người ăn tối lo mai, việc mình hồ dễ để ai lo lường

Một phần của tài liệu GDCD 8 2011-2012 TTX (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w