NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
3.4. BƯỚC ĐẦU HÌNH THÀNH NHỮNG PHONG CÁCH PHÊ BÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC
PHÁP KHOA HỌC
Bằng việc kế thừa lối phê bình truyền thống phương Đơng kết hợp với sử dụng các cơng cụ phê bình hiện đại của phương Tây, ở Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh đã bước đầu hình thành những phong cách phê bình riêng biệt, độc đáo theo tinh thần khoa học.
Đúng như tên gọi của mình, Dưới mắt tơi là quyển sách mang màu sắc cá nhân rõ rệt: tất cả
đều được nhìn qua lăng kính chủ quan của nhà phê bình. Trong quyển sách này, Trương Chính khơng ngần ngại bày tỏ những yêu ghét, vui buồn, trách mĩc, cảm thương… mà các tác phẩm đem
đến cho ơng. Nhờ vậy, đọc Dưới mắt tơi, người ta khơng chỉ hiểu thêm về các văn phẩm mà cịn
thấy được những rung động trong tâm hồn nhà phê bình. Trương Chính cĩ chủ kiến và luơn cơng khai bảo vệ chủ kiến của mình: khâm phục ai, ơng ca tụng hết lời, chê trách ai, ơng miệt thị mọi lẽ. Thiếu đi sự chừng mực song bù lại ơng đã thành cơng trong việc tạo ra một giọng điệu riêng: hùng hồn khi diễn đạt, chắc chắn khi nhận xét và sắc sảo trong phê phán. Thêm vào đĩ, lối phê bình của ơng đã bắt đầu kỹ càng và cĩ phương pháp, những sự khen chê đều dựa vào căn cứ xác thực chứ khơng hề vu vơ. Bên cạnh con người nghệ sĩ đầy cảm tính, giàu chủ quan, ta thấy ở Trương Chính bĩng dáng của một nhà phê bình chun nghiệp với tinh thần yêu khoa học, trọng thực tiễn. Vào những năm 1930 – 1945, ơng chính là một trong những người đầu tiên đã đạt được những thành cơng khi thực hiện phương pháp phê bình văn học của phương Tây với những tiêu chí thơng thường: chủ đề, cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật (văn tả người, văn tả cảnh, văn tả tình) và cách giải quyết chủ đề. Ơng rất quan tâm đến tác dụng của văn học đối với xã hội, từ đĩ ơng luơn cĩ ý thức đối chiếu cái đang đọc với tình hình đương thời của nước ta để thấy được tính chân thực của xã hội được phản ánh trong tác phẩm và ý nghĩa của nĩ đối với cuộc đấu tranh tiêu diệt cái cũ, khẳng định cái mới. Chính ở điểm này, Trương Chính đã rơi vào thiên lệch và cực đoan: do quá chú trọng mối quan hệ giữa văn học và xã hội nên khi phân tích tác phẩm, ơng cịn nghiêng về phần nội dung và tách rời phần hình thức như một yếu tố phụ. Đã thế nhiều khi ơng đẩy cái tơi cá nhân lên quá cao dẫn đến chủ quan, thậm chí cĩ phần q quắt trong sự phẩm bình. Nhiều chỗ khơng đáng bắt bẻ ơng cũng bắt bẻ, nhiều khi ơng thuyết lý quá dài dịng. Điều này trái ngược với Hồi Thanh. Hồi Thanh
thi nhân. Dẫu sao những hạn chế của Trương Chính cũng là điều khĩ tránh khỏi khi Dưới mắt tơi là
tập phê bình đầu tay của một cây bút trẻ đầy cá tính.
Mấy năm sau, trong quyển nghiên cứu Những bơng hoa dại, Trương Chính cho thấy ơng đã
trở thành một nhà văn chừng mực và khách quan hơn. Một phần cĩ lẽ do độ chín của nghề nghiệp, phần khác là vì khi nghiên cứu những tác phẩm của quá khứ bao giờ người ta cũng bình tĩnh và thận
trọng hơn khi phê bình những tác phẩm đương đại. Trong Những bơng hoa dại, Trương Chính đã
bước đầu tiến hành nghiên cứu ca dao từ những yếu tố văn hĩa lịch sử Việt Nam. Tiếc là hướng nghiên cứu này chưa được ơng triển khai một cách kĩ lưỡng.
Dẫu chưa phải là những kiệt tác nhưng Dưới mắt tơi và Những bơng hoa dại đã giúp Trương
Chính cĩ một chỗ đứng trang trọng trong nền phê bình non trẻ những năm ba mươi.
Khác với Trương Chính, đương thời Đinh Gia Trinh khơng xuất bản một tác phẩm phê bình nào, ơng cũng khơng phải là một ngịi bút chuyên viết phê bình. Cĩ thể thấy phạm vi quan tâm của Đinh Gia Trinh khá rộng, ơng bàn đến hầu khắp những vấn đề văn hĩa đương thời. Đặc biệt ơng rất quan tâm đến địa vị văn hĩa Âu Tây trong văn hĩa Việt Nam. Dù viết về bất cứ đề tài cụ thể nào ơng cũng đều đứng trên một lập trường rằng nền văn chương nước ta từ đầu thế kỷ cho đến những năm 1940 là một nền văn chương làm theo mẫu hình phương Tây. Tuy nhiên ơng khẳng định nĩ cĩ những thay đổi cho phù hợp với điều kiện văn hĩa lịch sử Việt Nam. Để thấy rõ những ảnh hưởng Thái Tây, Đinh Gia Trinh luơn cắt nghĩa các hiện tượng văn học từ những nguyên nhân lịch sử, xã hội, văn hĩa, tâm lý dân tộc. Nĩi cách khác ơng đã biết dùng điều kiện lịch sử – xã hội như một nguyên nhân để giải thích văn học như một kết quả. Nhờ vốn kiến thức uyên bác và sự am hiểu những tri thức văn học phương Tây, ơng áp dụng khá thành cơng những lý thuyết về thể loại trong việc phê bình tác phẩm. Sự nghiệp phê bình văn học của ơng khơng thật đồ sộ song mỗi bài phê bình của ơng đều cĩ những điểm cịn đọng lại. Nếu Trương Chính lơi cuốn người đọc bằng nhiệt huyết sục sơi, dâng trào trong mỗi bài viết thì Đinh Gia Trinh lại thuyết phục độc giả bởi sự nhỏ nhẹ, điềm tĩnh, đầy chắc chắn của một tâm hồn dịu dàng, am hiểu văn chương. Ơng thường xuyên so sánh các nhà văn của ta với các nhà văn nước ngồi cĩ sự tương đồng về khuynh hướng tư tưởng hay phong cách nghệ thuật để làm rõ nét đặc trưng của mỗi người cũng như chỉ ra những ảnh hưởng của văn học Âu Tây đối với văn học Việt Nam. Vào nửa đầu thế kỷ XX, Đinh Gia Trinh là nhà phê bình đã quan tâm và lý giải triệt để khá nhiều vấn đề của văn học Việt Nam từ gĩc độ tiếp nhận văn hĩa phương Tây. Đáng tiếc là cơng việc chính của ơng khơng phải là nhà phê bình văn học nên số lượng tác phẩm của ơng trong lĩnh vực này chưa nhiều và cũng chưa cĩ đủ độ sâu cần thiết. Cĩ vẻ như ơng thích nhìn nhận và tổng kết sự phát triển của văn học hoặc tìm hiểu một vấn đề khái quát nào đĩ hơn là đi vào nghiên cứu những tác phẩm cụ thể.
So với Trương Chính và Đinh Gia Trinh thì gia tài văn học của Vũ Ngọc Phan trước cách
mạng cĩ phần vượt trội. Từ bao giờ đến bây giờ, Nhà văn hiện đại vẫn là bộ sách phê bình cĩ quy
mơ đồ sộ và nội dung phong phú bậc nhất trong văn học Việt Nam. Sẽ rất lâu nữa chúng ta mới cĩ thể cĩ lại một bộ sách như vậy bởi cho đến nay, sau Vũ Ngọc Phan, vẫn chưa xuất hiện một nhà phê bình nào vừa cĩ tư chất phê bình, vừa cĩ khả năng tổng hợp, khái quát tốt và sức lao động dồi dào như thế. Vũ Ngọc Phan chính là một tấm gương sáng cho các bạn đồng nghiệp về ý thức nghề và
thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, cơng phu. Đúng như lời Phong Lê đã nĩi “một cuộc đời như
vậy rất đáng cho chúng ta kính trọng, và một sự nghiệp như vậy rất đáng cho ta mong mỏi” [46,
tr.93].
Trên thực tế, khơng phải ai cũng đồng tình với nhận định của Phong Lê. Theo đánh giá của Trịnh Bá Đĩnh, Vũ Ngọc Phan chưa phải là nhà phê bình khoa học mà mới chỉ là nhà bình giải văn học. Người viết khơng nghĩ như vậy. Phương pháp nghiên cứu của Vũ Ngọc Phan tuy nhiều lúc cịn tỏ ra tỉ mỉ, chi tiết thái quá, thiên về giải nghĩa câu chữ thay vì phân tích để nắm bắt tinh thần của vấn đề, nhưng khơng thể vì thế mà phủ nhận những đĩng gĩp của ơng cho văn học nước nhà về mặt phương pháp. Trong giai đoạn 1930 – 1945, Vũ Ngọc Phan chính là nhà phê bình đã chú ý nhiều nhất đến vấn đề tư liệu (ở đây người viết khơng đề cập đến các nhà biên khảo). Ơng thường trích dẫn dồi dào, ghi rõ xuất xứ với mục đích rộng đường dư luận và giúp người đọc tiện việc tra cứu. Cùng với Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan đã biết dùng phương pháp hệ thống để nghiên cứu một đối tượng văn học phong phú, bề bộn. Hầu như ơng phê bình tất cả các thể loại đang tồn tại trong nền văn học Việt Nam như: biên khảo, biên dịch, kịch, thơ, tiểu thuyết, phĩng sự, bút ký… và thậm chí cả sách ngữ pháp. Quả là một cơng việc khĩ khăn. Thực hiện cơng việc ấy, Vũ Ngọc Phan đã dồn rất nhiều tâm sức vào việc sắp xếp các tác giả thành hệ thống về thể loại và khuynh hướng nghệ thuật. Rải rác trong các bài viết của ơng, ta bắt gặp khá nhiều nhận xét xác đáng được rút ra trên cơ sở những hiểu biết về đặc trưng thể loại, phong cách tác giả và cấu trúc tác phẩm. Vào
những năm đầu thế kỉ này, ơng chính là “người trước nhất, nhiều nhất, nếu khơng phải là duy nhất
đề cập đến vấn đề xác định thể loại” [46, tr.56]. Một điểm đáng chú ý khác là bước đầu Vũ Ngọc
Phan đã lưu tâm đến việc dùng những vấn đề lịch sử xã hội để cắt nghĩa văn học. Trung thành với tơn chỉ văn chương là tấm gương phản chiếu tâm hồn dân tộc, ơng thường nhận xét về mức độ chân thực của hình ảnh xã hội được phản chiếu trong tác phẩm và yêu cầu các nhà văn phải làm sao để văn chương mãi mãi là cây đời xanh tươi. Đặc biệt dù chỉ mới dùng phương pháp thực chứng nhưng ơng đã sớm đề cập đến cả ba đối tượng của văn học so sánh: các mối quan hệ trực tiếp; các điểm tương đồng ngồi quan hệ trực tiếp; các điểm khác biệt độc lập. Nhìn chung Vũ Ngọc Phan khá thành cơng với cả bộ mơn văn học so sánh và phương pháp so sánh văn học.
Trong khi nhiều nhà phê bình đương thời cịn quá chú trọng đến nội dung đạo lý hoặc mục đích tranh đấu của tác phẩm thì Vũ Ngọc Phan đã quan tâm và miêu tả khá kĩ lưỡng những dấu hiệu nghệ thuật của các thể loại. Khác với quan niệm truyền thống xem phê bình cuộc phiêu du của tâm hồn vào thế giới nghệ thuật mà các nhà văn đã sáng tạo nên, Vũ Ngọc Phan đặt ra những yêu cầu rất cao về tính xác thực của các luận điểm và tính khoa học của các phương pháp. Cĩ thể ơng chưa thực hiện được trọn vẹn những tơn chỉ phê bình của mình nhưng chỉ chừng đĩ thơi cũng đủ để khẳng định tầm vĩc lớn của một nhà phê bình tài năng.
KẾT LUẬN
1. Kể từ khi hoạt động sáng tác văn học xuất hiện thì đồng thời hoạt động tiếp nhận văn học cũng ra đời. Là một phương diện của tiếp nhận văn học, một phương diện cĩ ảnh hưởng rất quan trọng đối với đời sống văn học nhưng phải đến tận thế kỷ XIX, hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học cĩ tính chất chun nghiệp mới thực sự được hình thành.
Ở nước ta, những mầm mống đầu tiên của phê bình văn học đã cĩ từ khoảng thế kỷ XIV, XV
nhưng phải đến năm 1933, tác phẩm phê bình cĩ giá trị đầu tiên mới xuất hiện. Đĩ là quyển Phê
bình và cảo luận của Thiếu Sơn. Kể từ ấy, nền phê bình Việt Nam khơng ngừng phát triển với nhiều
trường phái, khuynh hướng, phong cách, phương pháp phê bình khác nhau.
Trước thế kỷ XX, phê bình văn học Việt Nam hầu như chưa cĩ phương pháp, hoặc nếu cố
gắng gạn lại để khái quát thì cĩ thể gọi đĩ là phương pháp trực giác cĩ tính chất chủ quan và giáo
điều. Trong ba mươi năm đầu của thế kỷ XX, phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học ở nước ta
vẫn chỉ là phương pháp trực giác nhưng cĩ thêm dấu ấn của tri thức lý luận phương Tây. Từ 1930, phê bình nhanh chĩng cĩ những bước nhảy vọt với sự xuất hiện của hàng loạt phương pháp như: phương pháp ấn tượng, phương pháp tiểu sử, phương pháp hệ thống, phương pháp xã hội học mácxít, phương pháp văn hĩa – lịch sử, phương pháp phân tâm học. Sang đến 1945, do tình hình thời cuộc cĩ nhiều thay đổi nên văn học bắt đầu phát triển thuần nhất, gắn liền với chính trị và mang tính tổ chức cao. Phê bình khoa học của các nhà mácxít chiếm ưu thế, bên cạnh đĩ vẫn cĩ sự hiện diện của các phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học trong giai đoạn trước tuy khơng nhiều. Ở miền Nam giai đoạn này, tình hình cĩ sơi nổi hơn với sự truyền bá một số lý thuyết, phương pháp phê bình phương Tây: phê bình phân tâm học, phê bình cấu trúc, phê bình hiện sinh… Từ 1985 trở đi, do yêu cầu đổi mới để hội nhập tồn cầu, phê bình, nghiên cứu văn học nước ta đã tiếp thu được nhiều thành tựu lý luận, phê bình trên thế giới. Đây là điều kiện cần thiết để chúng ta hình thành các hướng nghiên cứu mới như: chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hình thức, kí hiệu học, xã hội học, văn học so sánh…
Nhìn tổng quát lại lịch sử phát triển của phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam, ta thấy trong
tất cả các thời kỳ, phê bình, nghiên cứu văn học nước nhà luơn tỏ ra “lép vế” so với sáng tác. Chỉ
riêng ở giai đoạn 1930 – 1945, địa vị của lý luận, phê bình đã tiến tới ngang bằng sáng tác, thậm chí khơng khí tranh luận văn học đương thời cĩ phần cịn sơi nổi, hào hứng hơn khơng khí sáng tác.
2. Khi đọc lại quyển phê bình Dưới mắt tơi, Trương Chính tự thấy mình đã q khắt khe đối với một số nhà văn đã cĩ nhiều đĩng gĩp cho nền văn xuơi Việt Nam hiện đại. Vì vậy ơng chỉ chọn
của Nhất Linh, Gia đình của Khái Hưng, Đời mưa giĩ của Khái Hưng và Nhất Linh, Một người của Lê Văn Trương) để in vào Tuyển tập Trương Chính (1997).
Trong hồi kí Những năm tháng ấy, Vũ Ngọc Phan tự trách mình đã “khơng thấy được trong
phê bình văn học cũng như trong sáng tác văn học, nội dung chính trị cũng quan trọng như hình thức nghệ thuật” [80, tr.287]. Ơng thành khẩn nhận sai lầm vì những lẽ chưa tới về mặt nhận thức
trong bộ Nhà văn hiện đại.
Trước khi trở thành một luật gia, Đinh Gia Trinh đã dành đoạn đời đẹp nhất của tuổi trẻ để làm cơng việc phê bình văn học và viết tùy bút. Vậy mà sau cách mạng ơng hầu như khơng nhắc tới quãng đời hoạt động văn học thời trẻ tuổi của mình với gia đình và các bạn hữu.
Để cĩ thể rũ bỏ con người cũ với ý thức hệ tư sản hịng đi theo cách mạng, mỗi nhà văn, nhà thơ đều cĩ một quá trình tự đấu tranh và phán xét bản thân hết sức nghiêm khắc. Trong quá trình đĩ, họ đã từ bỏ khơng ít thứ vốn từng là cá tính, máu thịt của mình. Cĩ người chuyển sang nghiên cứu văn học dân gian như Vũ Ngọc Phan, cĩ người tìm đến với văn học Trung Quốc và các vấn đề văn hĩa Việt Nam như Trương Chính, cũng cĩ người gác bút như Đinh Gia Trinh. Khách quan mà nĩi, sau 1945, cả Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh đều đạt được những thành tựu đáng kể trong các lĩnh vực văn học và luật học. Tuy vậy những thành tựu ấy cũng khơng thể che mờ những đĩng gĩp của các ơng cho văn học nước nhà những năm trước cách mạng về cả hai phương diện đổi mới ý thức phê bình, nghiên cứu văn học và đổi mới phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học.
3. Từ đầu thế kỷ XX, khi văn học bắt đầu hiện đại hĩa một cách tồn diện cũng là lúc những người cầm bút ở nước ta bắt đầu cĩ ý thức rõ rệt về nghề nghiệp của mình. Hoạt động văn chương lúc ấy khơng cịn là một hoạt động tùy hứng, mang tính thù tạc mà đã dần tiến đến chuyên nghiệp