PHÊ PHÁN NHỮNG ĐIỂM BẤT CẬP TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA CÁC NHÀ PHÊ BÌNH KHÁC

Một phần của tài liệu đóng góp của vũ ngọc phan, trương chính, đinh gia trinh về mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học trong giai đoạn 1930 – 1945 (Trang 96 - 100)

NGHIÊN CỨU VĂN HỌC

3.3.PHÊ PHÁN NHỮNG ĐIỂM BẤT CẬP TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA CÁC NHÀ PHÊ BÌNH KHÁC

CỨU VĂN HỌC CỦA CÁC NHÀ PHÊ BÌNH KHÁC

Là những người xem phê bình văn chương như một hoạt động nằm giữa hai bờ khoa học và nghệ thuật, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh cực lực phản đối những lối phê bình vẫn nhan nhản trên mặt báo hồi ấy: phê bình phù phiếm, phê bình giới thiệu sách, phê bình tán dĩc… Theo họ, phê bình khơng phải một lĩnh vực dễ dàng mà bất kỳ kẻ nào cũng cĩ thể đặt chân bước vào. Thậm chí ngay cả những người đã xác lập cho mình một hệ thống tơn chỉ phê bình đầy khoa học nhiều khi cũng chẳng thể thành cơng bởi trĩt tự trĩi buộc bản thân bởi quá nhiều sai lầm và định

kiến. Ở đây tác giả luận văn muốn nĩi đến việc Đinh Gia Trinh phê phán phương pháp khoa học của Nguyễn Bách Khoa và Vũ Ngọc Phan phê phán phương pháp xã hội – tiểu sử của Trần Thanh Mại.

Trước năm 1945, Nguyễn Bách Khoa là người cĩ ý thức nhất trong việc kêu gọi xây dựng

mơn phê bình văn học với tư cách một khoa học. Ơng muốn thiết lập “một hệ thống nguyên tắc

vững chãi làm kim chỉ nam cho sự phê bình văn nghệ” [49, tr.403] và ứng dụng chúng vào việc

phân tích các sáng tạo văn học. Trong phần Khái luận dài 42 trang của tác phẩm Nguyễn Du và

Truyện Kiều, Nguyễn Bách Khoa nĩi rõ quan niệm phê bình của mình: “Nghiên cứu một văn phẩm mà khơng tìm đến cá tính nhà văn và hình ảnh của xã hội đương thời với nhà văn phản chiếu trong tác phẩm ấy, tức là khơng hiểu gì về nghệ thuật phê bình hết” [49, tr.9]. Ơng muốn nhìn văn học

như một cái gì đĩ bên ngồi nĩ. Cái bên ngồi này cĩ thể là tư tưởng triết học, chính trị, tâm lý cá

nhân hay cộng đồng, các nguyên lý tơn giáo, cơ cấu kinh tế – xã hội… Nguyễn Bách Khoa cho rằng

mục tiêu tối cao của nhà phê bình là thơng qua tác phẩm để tìm tới cái bên ngồi và giá trị của văn học là ở chỗ nĩ thể hiện cái bên ngồi đúng đắn hay sai lệch.

Thực tế cho thấy quan niệm và phương pháp phê bình của Nguyễn Bách Khoa phần lớn dựa trên logic hình thức. Sự tin tưởng một cách thái quá dẫn đến áp dụng một cách máy mĩc phân tâm học Freud, thuyết chủng tộc địa lý của Taine, học thuyết Mác, tâm lý học chức năng… khiến ơng rơi vào chủ quan và cực đoan, ơng lý giải văn học bằng cái nhìn phi văn học, và vì vậy ơng khơng thể đi vào khám phá được những vấn đề cốt lõi của tác phẩm văn chương. Dễ nhận thấy giữa thực tiễn phê bình và những lời tuyên bố ồn ào, đại ngơn của Nguyễn Bách Khoa cĩ độ chênh rất lớn.

Liên tục trên báo Thanh Nghị các số 58, 59, 60, 61, 65, 66, 68, 80, Đinh Gia Trinh đều cĩ bài

đập tan giọng điệu giả trá, ngụy khoa học của Nguyễn Bách Khoa. Đinh Gia Trinh nhận thấy chủ quan đã len lỏi vào phương pháp khách quan của Nguyễn Bách Khoa ngay từ chỗ khởi luận. Tuyên

bố gác bỏ “những thành kiến” nhưng Nguyễn Bách Khoa lại khăng khăng phê bình theo những thành kiến mà ơng sẵn cĩ: “bất cứ vấn đề gì cũng là một vấn đề tốn pháp” và “con người là sản

phẩm của hồn cảnh” [119, tr.325-326]. Ngồi ra ơng quá chú trọng đến tính cĩ ích của nghệ thuật.

Tất cả những điều đĩ đã dẫn Nguyễn Bách Khoa tới những nhận xét hết sức sai lầm. Phê phán Hồi Thanh chủ quan nhưng Nguyễn Bách Khoa cịn tỏ ra chủ quan gấp mấy lần Hồi Thanh. Ơng áp dụng thuyết khí hậu và vị trí địa dư ảnh hưởng đến con người một cách đơn giản và thơ sơ để kết

luận mẹ Nguyễn Du cĩ cốt cách “phong tình ưu du” chỉ vì bà sinh ở Bắc Ninh [119, tr.333]. Ơng cơng nhận một cách dễ dãi rằng “dân Nghệ Tĩnh đã được vị trí địa dư và lịch sử rèn đúc cho một

tinh thần chiến đấu dũng cảm” [119, tr.329] mà khơng cần đến những lý lẽ cụ thể để chứng minh.

Ơng khám bệnh cho một nhân vật tiểu thuyết để khẳng định nàng Kiều mắc chứng “ủy hồng và u

uất” do “tính dâm đãng” bị dồn nén [119, tr.336, 374]. Tất cả sự trong trắng của tâm hồn Kiều đều

nàng nên cố tình bĩp méo ý thơ để phục vụ cho chủ quan của mình thay vì quy phục sự kiện và

khảo cứu một cách khách quan. Kinh khủng hơn, ơng cho rằng “Nguyễn Du là một con bệnh thần

kinh” – một thứ “bệnh khơng cĩ sự tổn thương về khí quan” [119, tr.372]. Đã thế giọng văn của ơng

khi viết về Kiều và Nguyễn Du lại cĩ phần “hằn học, mỉa mai”, “tức tối hờn giận” [119, tr.328]. Đúng như Đinh Gia Trinh nhận xét, Nguyễn Bách Khoa khơng “phê bình theo phương pháp

khoa học mà chỉ là phê bình theo một lý thuyết khoa học” [119, tr.324]. Bản thân thuyết di truyền,

thuyết ảnh hưởng của thời khắc… đều cĩ giá trị nhưng với các khoa học nhân sinh thì mọi quy luật chỉ cĩ giá trị tương đối mà thơi, vì vậy ở mỗi mơn học sự vận dụng các lý thuyết đều phải biến đổi cho phù hợp. Sự khoa học trong văn chương khơng phải ở những lời hơ hào đao to búa lớn hay sự áp dụng hàng loạt những định lý, định luật. Đinh Gia Trinh đã trả văn chương về đúng với bản chất của nĩ. Bên cạnh việc bác bỏ những luận điểm sai lầm của Nguyễn Bách Khoa, Đinh Gia Trinh vẫn khẳng định những tìm tịi đầy giá trị của tác giả này về sự phản ánh của cá tính Nguyễn Du trong

Truyện Kiều hay nỗi sợ hãi, hốt hoảng của Kiều trước thần bạc mệnh… Đồng thời ơng cũng đưa ra

nhiều ý kiến mới mẻ và sâu sắc về tâm lý nhân vật trong Truyện Kiều, về chữ trinh của Thúy Kiều… Khơng cần dơng dài với những học thuyết Taine, Freud, phương pháp phê bình của ơng vẫn đậm tính khoa học – một thứ khoa học cĩ chiều sâu của cảm xúc, một thứ khoa học khơng phá hỏng mà trái lại luơn nâng niu sự sống tươi xanh của văn chương.

Cũng như Nguyễn Bách Khoa, những phát biểu trực tiếp của Trần Thanh Mại trong cuốn Hàn

Mạc Tử chứng tỏ ơng là một nhà phê bình cĩ ý thức về quan niệm và phương pháp: “Với những phương pháp mới, xưa nay chưa từng cĩ trong lịch sử văn học Việt Nam, tơi đã phân tích ra từng cử chỉ, từng tính tình của nhà thi sĩ, từng giai thoại trong đời người. Những cái ấy mà bề ngồi tưởng như vơ bổ ích, và chỉ để kéo cho dài dịng, tựu trung đều ăn nhịp với nhau như những vịng của một sợi dây chuyền để mà ảnh hưởng đến cái đích của người viết sách muốn đi tới: cắt nghĩa thi phẩm của nhà thơ. Khơng rõ thấu hết những cái vặt vãnh thắc mắc trong đời một nhà thi sĩ thì khơng sao hiểu hết được thơ của người ấy” [67, tr.15]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trần Thanh Mại cĩ một ý hướng tốt khi đưa vào phê bình văn học Việt Nam phương pháp phê bình xã hội – tiểu sử, lấy hồn cảnh xã hội và tiểu sử nhà thơ để tìm hiểu quá trình sáng tác và tác phẩm. Tuy nhiên từ ý đồ đến khả năng thực hiện là một khoảng cách khá xa. Chẳng phải ngẫu nhiên

mà Vũ Ngọc Phan cho rằng Trơng giịng sơng Vị và Hàn Mạc Tử của Trần Thanh Mại là những tác

phẩm truyện ký chứ khơng phải phê bình văn học. Người viết nghĩ sở dĩ cĩ chuyện này khơng phải vì Vũ Ngọc Phan khơng chấp nhận được phương pháp phê bình khách quan của Trần Thanh Mại mà chủ yếu là vì phần phê bình trong hai cuốn sách trên chiếm một tỉ lệ khá ít và mờ nhạt so với phần thuật truyện, phần thuật truyện thì nhiều khi lại khơng giúp gì cho việc cắt nghĩa văn chương nhất là

Đọc quyển phê bình này, ta cĩ cảm giác tiểu sử Tú Xương dường như là mục đích chứ khơng phải là phương tiện để soi sáng tác phẩm. Thay vì dùng những hiểu biết về cuộc đời Tú Xương để tìm hiểu thơ văn ơng, Trần Thanh Mại đã làm ngược lại, ơng dùng tác phẩm làm căn cứ để suy ra diễn trình cuộc đời tác giả. Ơng thường dựa vào một vài sự kiện lớn cĩ thật trong cuộc đời nhà văn rồi tưởng tượng, suy diễn thêm ra. Nĩi cách khác ơng đã khơng tơn trọng tính xác thực của những sự kiện. Cách làm việc ấy đã dẫn đến những kết quả thiếu thuyết phục như: trích dẫn sai thơ Tú Xương, căn cứ vào một vài bài thơ vơ tín ngưỡng mà khẳng định nhà thơ của sơng Vị là nhà duy vật

triết học trong khi “từ tư tưởng vơ tín ngưỡng đến chủ nghĩa vật chất, khơng gần nhau như người ta

đã tưởng: ở đời cĩ biết bao nhiêu người khơng cĩ lịng tin tưởng mà cĩ phải là những nhà duy vật đâu” [78, tr.528]… Những đoạn Trần Thanh Mại viết về thơ của Tú Xương phần nhiều chỉ là những

câu tĩm tắt hay diễn giải tình ý trong mấy câu thơ mà thơi. Lời nhận xét sau đây của Vũ Ngọc Phan

tuy nghiệt ngã nhưng khơng phải khơng cĩ phần đúng: Trần Thanh Mại “đã gia nhập giọng tiểu

thuyết vào một trang phê bình văn chương” [78, tr.526]. Trần Thanh Mại đã áp dụng một phương

pháp mới nhưng phương pháp của ơng chưa đạt đến độ chín nghề nghiệp nên chưa thuyết phục được người đọc về độ tin cậy của nĩ.

Ở Trơng giịng sơng Vị, thất bại của Trần Thanh Mại đã rõ. Nhưng ở Hàn Mạc Tử thì khác. Cĩ

thể coi đây là một nỗ lực đi đến thành cơng của Trần Thanh Mại. Vũ Ngọc Phan cũng nhận thấy

quyển Hàn Mạc Tử viết “theo một phương pháp như quyển Trơng dịng sơng Vị nhưng kỹ càng

hơn, rắn rỏi hơn” [78, tr.531]. Khảo cứu về Hàn Mạc Tử, Trần Thanh Mại đã quan tâm đến tất cả

những mối dây liên hệ, ảnh hưởng đến thi sĩ như: thời đại, quê quán, những nơi từng đi qua, những người cĩ liên quan. Nhờ đĩ ơng chỉ ra được chính xác những yếu tố chủ đạo chi phối cuộc đời và

thơ văn Hàn Mặc Tử: bộ ba bệnh tật, đàn bà và tơn giáo. Ơng thấy rằng “Hàn Mặc Tử cĩ mắc phải

bệnh hoạn thì văn chương Việt Nam mới thấy mở ra những cõi trời lạ lùng, mới mẻ” [67, tr.60].

Ơng rất tinh khi nhận xét “nguồn thi cảm vơ tận” của Hàn Mặc Tử đã rút ra từ trong “nguồn đau khổ

vơ tận của chàng” [67, tr.61]. Với cuốn phê bình này, Trần Thanh Mại khơng chỉ dùng các yếu tố

tiểu sử để xem xét nguồn gốc tác phẩm, mà cịn để cắt nghĩa những đặc điểm nghệ thuật. Đáng tiếc là một số tư liệu ơng đưa ra đã bị chính em trai nhà thơ Hàn Mặc Tử – ơng Nguyễn Bá Tín – phản bác và cho đĩ là một sự xúc phạm đối với nhà thơ và gia đình.

Về sau Thanh Lãng đánh giá Trần Thanh Mại rất cao:

“Nếu Trần Thanh Mại khơng khai sinh ra phương pháp cắt nghĩa khách quan thì ơng cũng là

người hầu như đầu tiên đã áp dụng nĩ vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam. Nếu Trần Thanh Mại khơng phải là lãnh đạo khai mở ra một kỷ nguyên mới trong quan niệm phê bình tại Việt Nam thì ít ra ơng cũng đánh dấu một chặng đường mới: từ đây các nhà phê bình chú trọng nhiều đến việc nghiên cứu hồn cảnh và thân thế nhà văn để biện minh cho sự nghiệp của nhà văn” [123, tr.270].

Vũ Ngọc Phan cĩ lẽ khơng đồng ý với nhận xét trên khi ơng vẫn khẳng định “Hàn Mạc Tử là

một quyển truyện kí hơn là một quyển phê bình” [78, tr.537]. Ơng vạch ra khá chính xác những chỗ

đại ngơn, khen ngợi Hàn Mạc Tử quá lời của Trần Thanh Mại nhưng lại bỏ sĩt những yếu tố thành cơng trong phương pháp xã hội – tiểu sử của nhà phê bình này. Đĩ thật là một điều đáng tiếc. Dẫu khơng thể đánh giá Trần Thanh Mại cao như Thanh Lãng thì cũng nên ghi nhận những đĩng gĩp của ơng vào nền phê bình cịn non trẻ của nước nhà những năm đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu đóng góp của vũ ngọc phan, trương chính, đinh gia trinh về mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học trong giai đoạn 1930 – 1945 (Trang 96 - 100)