Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam (Trang 71 - 74)

2.2. TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO đỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHẾ

2.2.1.Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Theo thống kê của ILO, mỗi năm trên thế giới có khoảng 2 triệu ựến 2,3 triệu người chết do rủi ro nghề nghiệp, trong đó có khoảng 350.000 người chết vì TNLđ và khoảng 1,7 triệu đến 2 triệu người chết vì BNN. Ở Việt Nam, thời gian qua, mặc dù các cơ quan chức năng ựã ựề ra nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu tai nạn lao ựộng như: tuyên truyền pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động; tập huấn về an toàn, vệ sinh lao động; tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra ựối với các ựơn vị sử dụng lao độngẦ nhưng tình hình tai nạn lao động khơng giảm, thậm chắ cịn gia tăng các vụ tai nạn lao động chết người và những vụ tai nạn lao ựộng nghiêm trọng làm nhiều người chết (như vụ sập ựường dẫn cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007 làm 54 người chết và 80 người bị thương).

Theo thống kê của Cục An tồn lao động, Bộ Lđ, TB & XH, mỗi năm, trên cả nước xảy ra hàng nghìn vụ TNLđ, làm hàng trăm người bị thiệt mạng. Có thể thấy điều đó qua bảng 2.1:

Bảng 2.1: Tình hình tai nạn lao ựộng, giai ựoạn 2005- 2009 Năm Chỉ tiêu đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 Số vụ tai nạn lao ựộng Vụ 4.050 5.881 5.951 5.881 6.250 Trong đó: số vụ chết người Vụ 443 505 505 508 507 Số người bị nạn Người 5.164 6.088 6.337 6.047 6.421

Trong đó: số người chết Người 473 536 621 573 550

Số người thương nặng Người 1.026 1.142 2.553 1.262 1.221

TNLđ thường xảy ra nhiều ở các địa phương tập trung nhiều khu cơng nghiệp như: Thành phố Hồ Chắ Minh, Quảng Ninh, đà Nẵng, Bình Dương, Hà NộiẦ Các lĩnh vực sản xuất khác nhau cũng ựể xảy ra mức ựộ TNLđ khác nhau, theo thống kê của Cục An tồn lao động, Bộ Lao ựộng, Thương binh và Xã hội năm 2009, tỷ lệ TNLđ chết người xảy ra nhiều ở các lĩnh vực sản xuất như:

- Xây lắp các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp và cơng trình giao thơng: 51,11%;

- Khai thác than, khai thác khoáng sản: 15,53%; - Cơ khắ chế tạo: 5,93%;

- Sản xuất vật liệu xây dựng: 2,96%; - Giao thông vận tải: 2,96%;

- Sản xuất hàng tiêu dùng công nghịêp nhẹ, luyện kim, xây lắp ựiện: 2,96%Ầ

Các vụ TNLđ xảy ra chủ yếu do các nguyên nhân sau:

- Người sử dụng lao ựộng vi phạm Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật, Quy phạm an toàn;

- Người sử dụng lao động khơng xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn;

- Chưa huấn luyện an toàn lao ựộng cho người lao ựộng, khơng có phương tiện bảo vệ cá nhân;

- Thiết bị khơng đảm bảo an tồn lao động;

- Người lao ựộng vi phạm quy trình quy phạm an tồn lao động và không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.

Như vậy có thể thấy, nhiều vụ TNLđ xảy ra do nguyên nhân chủ quan và hồn tồn có thể thực hiện các biện pháp phịng ngừa để giảm thiểu rủi rọ

đây là số liệu thống kê của Cục An tồn lao động, trên thực tế, số vụ TNLđ và số người bị nạn còn cao hơn nhiều do nhiều vụ TNLđ xảy ra chủ sử dụng lao động khơng khai báo; TNLđ xảy ra ở khu vực phi kết cấu hoặc nhiều ựơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ khơng đăng ký kinh doanhẦ

Cùng với TNLđ, một loại rủi ro từ nghề nghiệp nữa cũng luôn là mối quan tâm của các cấp, ngành và gây ra những tổn thất lớn cho người lao ựộng, đó là BNN. Mỗi năm, cả nước có thêm từ 1000 ựến 1500 người bị mắc BNN ựược giám ựịnh, nâng tổng số người mắc BNN trong cả nước tắnh đến cuối năm 2009 là 26.709 ngườị

Bảng 2.2: Tình hình bệnh nghề nghiệp, giai ựoạn 2005- 2009

đơn vị: người Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Số lao ựộng ựược khám BNN 47.237 50.991 55.252 103.859 120.992 Số người bị mắc BNN 1.835 921 1.211 1.617 1.988 Nguồn: Cục Y tế dự phòng- Bộ Y tế

BNN khó phát hiện hơn TNLđ bởi BNN làm sức khỏe của người lao động suy giảm từ từ, ắt để lại các vết thương thực thể (như cụt chân, tay, liệt cột sốngẦ). đa phần BNN ựược phát hiện khi các ựơn vị tiến hành kiểm tra sức khỏe ựịnh kỳ cho người lao động. Tuy nhiên, khơng phải đơn vị nào cũng tiến hành kiểm tra sức khỏe ựịnh kỳ cho người lao ựộng, ựặc biệt là các cơ sở sản xuất nhỏ, theo báo cáo của Cục Y tê dự phòng- Bộ Y tế, tỷ lệ khám BNN trong công nhân tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ hiện cũng mới chỉ ựạt khoảng 8- 15%. Do đó, số người bị mắc BNN trên thực tế cao hơn nhiều so với con số thống kê, báo cáọ Như vậy, sẽ có nhiều người lao động bị mắc BNN mà khơng được xác định và khơng được hưởng quyền lợị

Người bị mắc BNN chủ yếu là bệnh bụi phổi silic và bệnh ựiếc nghề nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu làm cho người lao ựộng bị mắc BNN là do vi phạm các quy ựịnh về phương tiện bảo hộ lao ựộng như người sử dụng lao động khơng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; phương tiện khơng đảm bảo tiêu chuẩn; người lao động khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc sử dụng khơng đúng cáchẦ, mặt khác cơng nghệ sản xuất lạc hậu cũng làm gia tăng mức ựộ mắc BNN.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam (Trang 71 - 74)