b, Các loại vật liệu sắt từ cứng
CHƯƠNG 2: KHÍ CỤ ĐIỆN
1. Cầu chì.
1.1. Cơng dụng
- Cầu chì là KCĐ dùng bảo vệ thiết bịđiện và lưới điện tránh khỏi dịng điện ngắn mạch. Cầu chì là loại KCĐ bảo vệ phổ biến và đơn giản nhất được dùng bảo vệ cho đường dây, máy biến áp,
động cơ điện, mạng điện gia đình.
- Trường hợp mạch điện bị quá tải lớn và dài hạn cầu chì cũng tác động, nhưng khơng nên phát huy tính năng này của cầu chì, vì khi đó thiết bị sẽ bị giảm tuổi thọ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đường dây.
1.2. Phân loại, Ký hiệu.
1.2.1. Phân loại
* Phân loại theo mơi trường hoạt động
Cầu chì cao áp
Cầu chì hạ áp
Cầu chì nhiệt
* Phân loại theo cấu tạo
Cầu chì loại hở
Cầu chì loại vặn
Cầu chì loại hộp
Cầu chì ống
* Phân loại theo đặc điểm trực quan
Cầu chì sứ Cầu chì ống Cầu chì hộp Cầu chì nổ Cầu chì tựrơi * Phân theo số lần sử dụng
Có loại cầu chì dùng một lần rồi bỏ, loại khác có thể thay dây chì, ống chì mới để tiếp tục sử dụng và có loại có thể tự nối lại mạch điện sau khi ngắt mà không cần con người nhờ cấu tạo bằng chất dẻo
29
1.3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc.
1.3.1. Cấu tạo
Thành phần khơng thể thiếu trong một cầu chì là một dây chì mắc nối tiếp với hai đầu dây dẫn trong mạch điện. Vị trí lắp đặt cầu chì là ở sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận của mạch
điện, mạng điện cần được bảo vệ như các thiết bị điện,...
Các thành phần còn lại bao gồm: hộp giữ cầu chì, các chấu mắc, nắp cầu chì, v.v... được thay đổi tùy thuộc vào loại cầu chì cũng như mục đích thẩm mỹ.
1.3.2. Nguyên lý làm việc.
a. Nguyên lý
Dòng điện trong mạch đi qua dây chảy sẽ làm dây chảy nóng lên theo định luật Jeunle- Lenx. Nếu dịng điện qua mạch bình thường, nhiệt lượng sinh ra còn trong phạm vi chịu đựng của dây chảy thì mạch phải hoạt động bình thường.
Khi ngắn mạch (hoặc bị quá tải lớn) dòng điện tăng rất cao, nhiệt lượng sinh ra sẽ làm dây chảy bịđứt và mạch điện bị cắt, thiết bịđược bảo vệ.