Phân loại, ký hiệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 40 - 43)

I dm  tt  Kt * dmD dm mmmm dmD

5. Mạch điện ứng dụng

3.2. Phân loại, ký hiệu

3.2.1. Phân loại

Công tắc thông minh, điều khiển từ xa

Công tắc cảm ứng thông minh

Công tắc điện thông minh là thiết bị điện hiện đại dùng để điều khiển mở hoặc tắt đèn, có thể điều chỉnh các thiết bịđiện trực tiếp hay thông qua thiết bịdi động. bạn có thể bật hay tắt thiết bị điện bất cứ khi nào chỉ bằng máy tính hoặc điện thoại có kết nối Internet bất cứ thời gian, địa

điểm nào.

Công tc t

Cơng tắc từ hoạt động được nhờ có mạch điều khiển khác sẽ hút hoặc nhả 2 tiếp điểm với nhau.

41

Công tắc áp suất

Cơ chế hoạt động vật lý được kích hoạt bằng cách dừng áp suất của chất chứa bên trong buồng hoặc thùng chứa

Sau đó nó sẽ kích hoạt hai tiếp điểm bên trong để thực hiện việc chuyển mạch đóng mở (on/off) thiết bị đã được kết nối từ ban đầu.

Cơng tắc áp suất là một thiết bị có khả năng ứng dụng đa dạng từ các dây chuyền khí nén, thủy lực phục vụ sản xuất công nghiệp cho đến các thiết bị vật tư nước, như máy nén khí, hay phục vụ trong các cơng trình: chung cư, trung tâm thương mại. Rơ le áp hay relay áp suất là tên gọi khác của công tắc áp suất.

Công tắc điện 1 chiều

Công tắc điện 1 chiều (cơng tắc 2 cực có 1 tiếp điểm) có cấu tạo gồm 2 cực: Cực động và cực tĩnh. Cơng tắc một chiều được dùng trong mạch điện có tải cơng suất vừa phải khơng q lớn Ứng dụng: Người ta thường sử dụng công tắc 1 chiều trong cácthiết bị điện gia dụng như: đèn, quạt, tivi..

Công tắc điện 2 chiều

Công tắc 2 chiều (công tắc 3 cực) có 3 tiếp điểm: 1 cực đầu vào và 2 cực đầu ra. Công tắc này được sử dụng khi muốn dùng 2 cơng tắc ở 2 vị trí để cùng điều khiển một thiết bị ở 2 vị trí khác

nhau.

Ứng dụng: Cơng tắc 2 chiều được sử dụng trong mạch điện dây điện dân dụngcầu thang tại các cơng trình cao tầng, hoặc điều khiển các thiết bị bóng đèn trong kho tối.

42

3.22. Ký hiệu

TÊN GỌI KÝ HIỆU

Công tắc 1 cực

Công tắc đảo chiều (3 cực)

Công tắc 6 cực

ON OFF ON

3.3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

3.3.1. Cấu tạo công tắc điện

Công tắc điện là một trong những thiết bị được sử dụng dùng để có thể đóng cắt dịng điện bằng tay thường. Và nó được sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng đi kèm theo cùng với lại các thiết bị đồ dùng điện. Và nó có cấu tạo cơ bản như sau:

+ Lớp vỏ:Thơng thường thì lớp vở này thường được làm bằng nhựa. Và nó được bao bọc bên

ngồi của thiết bị. Khơng những vậy lớp vỏ này cịn được trang trí để tăng thêm tính thẩm mỹ

cao cho sản phẩm. Lớp vỏ cịn có nghiệm vụ bảo vệ bên trong và bên ngồi cơng tắc.

Ở bên trong nó giúp bảo vệ các linh kiện giúp tránh khỏi được các tác nhân của thờitiết. Còn bên ngồi lớp vỏ có nghiệp vụ giúp bảo vệ người sử dụng khi tiếp cận thiết bị.

+ Cực: Phần cực này cũng là một trong cấu tạo của cơng tắc điện. Nó bao gồm cực động, cự tĩnh và bộ phận này thường được chế tạo bằng đồng.

Đây là 2 bộ phận khá quan trọng cấu tạo nên công tắc điện. Và hai bộ phận này là hai bộ phận chủ yếu giúp cho cơng tắc điện có thể hoạt động một cách tốt nhất.

3.3.2. Nguyên lý công tắc điện

Cơng tắc điện là một trong các dịng thiết bị có cấu tạo khá đơn giản. Chính vì vậy cho nên ngun lý hoạt động của nó cũng khơng có gì phức tạp. Khi chúng ta đóng cơng tắc lại thì khi đó các cực động của cơng tắc sẽ tiếp xúc với cực tĩnh của cơng tắc. Và khi này thì các mạch sẽ được đóng kín. Và nó sẽ khơng cho dịng điện có thể chạy qua để thiếtbị tải có thể hoạt động.

43

Và khi này các bạn cắt cơng tắc tắc thì cực độc sẽ được tách ra khỏi cực tĩnh và nó sẽ làm hở các mạch. Để có thể ngắt nguồn điện.

Tuy nhiên khi cơng tăc gặp vấn đề thì sẽ khiến cho chúng ta khá nguy hiểm trong quá trình sử dụng. Vì vậy khi chúng ta chỉ cần thấy chúng có vấn đề. Thì chúng ta nên nhờ đến thợsửa chữa điện dân dụnggiúp đỡ. Bởi nếu khơng có thể ảnh hưởng đến tính mạng cũng như ảnh hưởng đến các thành viên trong gia đình trong quá trình sử dụng.

Nguyên lý hoạt động của công tắc điện khá đơn giản

3.4. Thông số kỹ thuậtvà lựa chọn khí cụ

Khi lựa chọn cơng tắc ta cần chú ý các thơng số chính như sau:

- Dòng điện định mức (Iđm): là dòng điện lớn nhất cho phép đi qua tiếp điểm của công tắc mà công tắc không bịhư hỏng. Dịng điện này khơng được bé hơn dịng điện tính tốn Itt của phụ tải

Để tiết kiệm ta thường chọn: I đm = (1,2 ÷ 1,5) I tt .

- Điện áp định mức (Uđm): là điện áp cách điện an toàn giữa bộ phận mang điện và phần cách điện của công tắc. Điện áp này phụ thuộc vào điện áp của lưới điện mà công tắc sử dụng. Về nguyên tắc điện áp này không nhỏ hơn điện áp lưới cực đại.

Uđm  Umạng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)