Rơle trung gian

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 82 - 89)

I: Dòng điện động cơ sử dụng

10. Rơle trung gian

10.1. Công dng

Là một thiết bị điện tử có kích thước nhỏ rơ le trung gian như một kiểu nam châm điện được tích hợp hệ thống tiếp điểm. Chúng có chức năng chuyển mạch tín hiệu điều khiển hoặc khuếch đại. Loại rơ le này thường được lắp ở vị trí trung gian. Chúng nằm giữa các thiết bị điều khiển có cơng suất lớn hơn hặc nhỏ hơn.

Tuy là một thiết bị nhỏ bé nhưng lại vơ cùng quan trọng trong mạch điện. Cần phải có rơ le trung gian để lắp hầu hết ở các bảng mạch điện tử. Nó là một dạng cơng tắc vì rơ le có hai trạng thái

ON và OFF. Chúng ở trạng thái nào cịn phụ thuộc vào có dịng điện chạy qua rơ le hay khơng.

Nhiệm vụ chính của thiết bị này là trung gian để chuyển tiếp mạch điện đến thiết bị khác. Giống như le nhiệtloại rơ le này giúp bảo vệ các thiết bị điện khác, tránh những hư hỏng, cháy nổ. Hơn nữa còn giúp kéo dài tuổi thọ cho thiết bị.

83

Công dụng của relay trung gian: Chẳng hạn như tủ lạnh khi bị yếu điện Rơ le trung gian sẽ ngắt điện và khơng cho tủ làm việc nữa. Cịn khi điện ổn định, nó sẽ lại cấp điện bình thường. Hay như trong bộ nạp của ắc quy xe ô tô, xe gắn máy. Nếu như máy phát điện đủ khỏe thì rơ le trung gian sẽ thực hiện nhiệm vụ đóng mạch nạp cho ắc quy.

Thường thì rơ le trung gian được dùng để thực hiện truyền tín hiệu. Hay sử dụng cho dòng điện từ vài Ampe trở xuống. Còn đối với các dịng vài chục Ampe trở lên có tích hợp thêm buồng dập hồ quang, bắt buộc phải sử dụng khởi động từ (contactor).

10.2. Phân loại, ký hiệu

10.2.1. Phân loi

1/ le trung gian theo số vôn

Rơ le trung gian theo vôn nghĩa là dựa theo số vơn và phân biệt. Hiện nay có các loại như rơ le trung gian 12v, rơ le 220v, rơ le 380v.

le trung gian 12V

Là một rơ le dòng cao cho các thiết bị điện, là thiết bị điều khiển phụ có vai trị như một cơng tắc. Có nguồn điều khiển 12V là nguồn cấp cho quận dây hút của rơle với khả năng chịu tải lên tới 40 ampe. Được dùng đóng ngắt cho qua điện từ 1V đến 220V.

Đối với loại rơ le này rất thích hợp để sử dụng cho các thiết bị dân dụng. Điều này sẽ hạn chế tối đa nguy cơ hỏng hóc, cháy nổ cho các thiết bị điện trong nhà bạn.

84

le trung gian 220V

Gồm có hai mạch độc lập rơle trung gian 220V dễ dàng trong việc lắp đặt và bảo dưỡng. Kết cấu của rơ le này khơng q phức tạp nên bạn có thể dễ dàng lắp đặt và kiểm tra trong quá trình sử dụng.

Rơle trung gian 220V sở hữu nhiều lượng tiếp điểm. Cũng có thể vừa mở vừa đóng, nên thường

được dùng để truyền tín hiệu khi các rơ le chính khơng đảm bảo được khả năng ngắt. Chúng cịn có độ bền và độ an tồn cao nên sẽ tiết kiệm chi phí đáng kể cho gia đình bạn.

le trung gian 380V

Với rơ le trung gian 380v có khả năng chịu tải lên tới 100 ampe. Thời gian tác động siêu nhanh chỉ 0.1s rất thích hợp sử dụng cho các thiết bị cơng nghiệp.

Kích thước tiếp điểm to siêu bền bền và chắc chắn. Sử dụng loại rơ le này sẽ giúp hiệu quả làm việc được tối ưu. Những hiện tượng như mất pha, chập cháy sẽ khơng cịn nữa. Thay vào đó dù có chạy với dịng điện cơng suất cực lớn như các loại máy cơng nghiệp. Cũng sẽ giữ được dịng điện ổn định cho nhà máy.

2/ le trung gian theo chân

Đúng như cách gọi rơ le trung gian theo chân được phân biệt theo số lượng chân của loại rơ le đó. Cùng xem có những loại nào sẽ được trình bày dưới đây:

le trung gian 11 chân

Rơle trung gian 11 chân có nghĩa là được thiết kế có 11 chân. Là loại rơle trung gian, chúng có nhiệm vụ là chịu tải trung gian cho các cảm biến. Hơn thế nữa nó cịn làm các mạch tự giữ, mở, bật cùng với thiết kế có nhiều tiếp điểm xung quanh.

Loại rơle 11 chân này được dùng rất phổ biến và được ưa chuộng hiện nay do chúng dễ dàng tháo lắp. Cũng như có độ bền cao và q trình sử dụng ổn định.

85

le trung gian 14 chân

Loại rơ le trung gian 14 chân thực tế nó có tổng 4 cặp tiếp điểm. Trong đó 13 và 14 ln là chân cuộn dây cấp nguồn. Loại rơ le này được dùng rất phổ biến và được nhiều người lựa chọn trên thị trường. Bởi chúng có cơng dụng tuyệt vời và độ antồn của nó mang đến cho hệ thống dịng điện dân dụng và cả dịng điện cơng nghiệp.

Ngồi những loại rơ le trên cịn có rơ le 5 chân, rơ le 8 chân. Cũng có những cơng dụng và chức năng tuyệt vời. Khi bạn muốn lắp rơ le cho một thiết bị nào đó hãy tìm hiểu đểcó thể mua được loại rơ le phù hợp nhất.

10.2.2. Ký hiệu le trung gian

Khi bạn muốn lắp ráp các mạch điều khiển sử dụng rơ le. Hoặc trong những mạch điện tử cơng nghiệp, thường sẽ có một số ký hiệu và bạn cần hiểu những ký hiệu rơ le trung gian đó có nghĩa là gì. Hiểu rõ những ký hiệu đó giúp cho bạn lua chọn được loại thích hợp và khi lắp đặt cũng dễ dàng hơn.

Ký hiệu rơ le trung gian

Sẽ có 3 ký hiệu mà bạn cần để ý khi muốn tìm hiểu về rơ le trung gian đó là SPDT, SPST và DPST. Để hiểu rõ hơn ý nghĩa của những ký hiệu đó thì bạn theo dõi phần giải thích sau:

 Ký hiệu rơ le trung gian DPDT (Double Pole Double Throw) nghĩa của nó là rơ le có 2 cặp tiếp điểm. Mỗi cặp sẽ có tiếp điểm thường đóng và hởvà cũng có một đầu chung.

SPST: được viết tắt của cụm từ Single Pole Single Throw. Chúng có nghĩa là rơ le có một tiếp điểm thường hở.

 Ký hiệu rơ le trung gian DPST viết tắt của cụm từDouble Pole Single Throw và có nghĩa là rơ le có 2 tiếp điểm thường hở.

Ngoài ra, các rơ le trung gian khi được lắp ghép trong tủ điều khiển. Thường sẽ được lắp trên các đế chân ra. Tuỳ theo số lượng chân ra sẽ có những kiểu đế khác nhau như: Đế 8 chân, đế 11 chân, đế 14 chân…Bởi vậy khi tìm mua bạn cũng cần chú ý đến những chi tiết này.

10.3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

10.3.1. Cấutạo le trung gian

Rơ le trung gian được dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, cơ cấu điện tử. Chúng đóng vai trị điều khiển trung gian giẵ các thiết bị điều khiển. Cùng xem sơ đồ dưới đây để hiểu rõ hơn về cấu tạo của nó.

86

Sơ đồ cấu tạo rơ le trung gian Trong đó:  1 là điểm cuộn dây  2 là phần lõi thép tĩnh  3 là phần lõi thép động  4, 5 vị trí vít ốc điều chỉnh  6, 7 là tiếp điểm thường mở NO  8, 12 vị trí của lị xo  9 là vị trí giá cách điện  10, 11 vị trí tiếp điểm thường đóng NC

Rơ le trung gian được cấu tạo gồm 2 phần chính đó là cuộn hút (nam châm điện) và mạch tiếp điểm (mạch lực). Cùng với vỏ bảo vệ và các chân ra tiếp điểm.

 Nam châm điện gồm có: lõi thép động, lõi thép tĩnh và cuộn dây. Cuộn dây đó thể là cuộn

cường độ hay cuộn điện áp, hoặc có thể là cảhai. Lõi thép động được găng bởi một lò xo và

cùng định vị bằng một vít điều chỉnh.

 Mạch tiếp điểm bao gồm có tiếp điểm nghịch đóng vai trị đóng cắt thiết bị điện tải được cách ly với cuộn hút bằng dòng nhỏ.

10.3.2. Nguyên lý làm việccủa le trung gian

Được tạo ra từ một trường hút do đó dịng điện chạy qua rơ le trung gian sẽ chạy qua cuộn dây

bên trong. Từ trường hút này sẽ tác động lên một địn bẩy bên trong. Điều này sẽ làm đóng hoặc mở các tiếp điểm điện và làm thay đổi trạng thái của rơle. Số tiếp điểm điện sẽ bị thay đổi có thể là 1 hay nhiều do tùy vào thiết kế.

87

Nguyên lý làm việc của rơ le trung gian

Rơ le trung gian có 2 mạch độc lập nhau hoạt động. Một mạch điều khiển cuộn dây của rơ le: cho dịng chạy qua cuộn dây hay khơng. Hay có nghĩa là điều khiển rơ le ở trạng thái ON hay OFF. Một mạch điều khiển dịng điện ta cần kiểm sốt có qua được rơ le được hay khơng dựa vào trạng thái ON hay OFF.

Rơ le trung gian có nguyên lý hoạt động tương tự nhưkhởiđộngtừ. Đối với rơ le trung gian thì

chỉ có duy nhất một điểm có khả năng tải dịng điện nhỏ được sử dụng cho mạch điều khiển (tiếp điểm phụ). Khác với khởi động từ loại rơ le này khơng có buồng dập hồ quan.

10.4. Thông s k thut và la chn khí c

- Dịng Rơ le tối ưu có LED chỉ thị - Dòng điện định mức: 5A

- Điện áp cấp cho cuộn dây: 220v AC - Tiếp điểm: 2 Cặp tiếp điểm

Rơ le trung gian là một kiểu nam châm điện có tích hợp thêm hệ thống tiếp điểm. Rơle trung gian

cịn gọi là rơ le kiếng là một cơng tắc chuyển đổi hoạt động bằng điện. Gọi là một công tắc vì rơ

le có hai trạng thái ON và OFF. Rơ le ở trạng thái ON hay OFF phụ thuộc vào có dịng điện chạy

qua rơ le hay không.

Các loại rơ le trung gian trên thị trường có thể dễ dàng tìm thấy các loại relay trung gian sau: Relay trung gian 5V, 12V, 24V (DC) Relay trung gian 8 chân,11 chân, 14 chân

Rơ le trung gian MY4 MY4N Omron

Loại 14 chân dẹt, có đèn hoặc khơng có đèn, có diode hoặc khơng có

diode

Điện áp cuộn dây 12 VDC, 24VDC,100/110VAC, 200/220VAC

Tiếp điểm 4PDT, 05 A

10.5. Mạch điện ng dng

88

Thường thì các thiết bị điện sau một thời gian sử dụng sẽ gặp vấn đề. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn cách kiểm tra rơ le trung gian có đang gặp vấn đề và cần thay mới hay không.

Để kiểm rơ le trung gian bạn cần một người khác để giúp đỡ bật cơng tắc đến vị trí “ON”. Khi đó thì tay bạn đặt trên rơ le taysẽ cảm thấy có tiếng cạch cạch.

Mặt khác khi chìa khóa bật sang vị trí “Star” ngón tay cũng sẽ cảm thấy có tiếng cạch cạch (rờ le khởi động). Nếu không, bạn hãy gỡ rơ le ra và kiểm tra lại các kết nối. Nếu như rơ le bị ăn mịn hoặc q nóng thì lắp lại vớimột cái rờ le mới.

Tuy nhiên tôi cũng khuyên bạn rằng bất cứ khi nào thiết bị điện xảy ra vấn đề gì bạn cũng khơng nên tự ý tháo lắp và kiểm tra. Hãy nhờ đến những người có chun mơn am hiểu về điện. Để tránh những rủi ro khơng đáng có.

2/ Cách đấu le trung gian

Như đã tìm hiểu ở trên rơ le được chia làm 2 loại. Vậy cách lắp đặt chúng như thế nào, có khó không? Đừng lo các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn sau:

đồđấu dây le trung gian

Sau đây là sơ đồ đấu dây rơ le trung gian. Đây chỉ là hình minh họa để mơ tả rõ cách đấu rơ le cho bạn dễ tham khảo:

Sơ đồ đấu dây trung gian

Trong quá trình lắp đặt rơ le trung gian bạn có thể gắn trực tiếp, hoặc gắn vào chân đế. Khi đấu lắp cần phải xác định chính xác vị trí các chân để tránh nhầm lẫn. Với dạng có chân đế sau khi cắm mạch xong thì cắm chân rơ le vào thân đế theo vị trí chân tương ứng để tạo thành mạch hoàn chỉnh.

Cách đấu le trung gian

Cách đấu rơ le trung gian theo số vơn

Theo sơ đồ đấu rơ le phía trên cho thấy rằng 2 cặp tiếp điểm là thường đóng và thường mở. Theo như hình trên ta sẽ đấu cấp nguồn 12–24–220V tùy loại vào chân 1 và 5 của cuộn dây. Trong đó 2 cặp tiếp điểm thường mở là 2-4 và 6-8. Cịn 2 cặp thường đóng sẽ là 2-3 và 6-7.

Bạn có thể áp dụng cách đấu này đối với các loại rơ lr theo số vôn khác nhau. Lưu ý là hãy lựa chọn sản phẩm phù hợp theo thiết bị bạn muốn sử dụng. Để đảm bảo an toàn và sử dụng ổn định tuyệt đối trong suốt thời gian sử dụng nhé.

89

Hướng dẫn cách đấu rơ le trung gian

Cách đấu rơ le 14 chân và 11 chân

Đây là một loại rơ le được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Đối với cách đấu rơ le 14 chân và 11 chân ta cũng làm tương tự như cách đấu ở phía trên. Tuy nhiên nếu bạn không thực sự am hiểu kĩ thuật chuyên môn về điện. Cách tốt nhất là nên nhờ đến các thợsửađiệnnướctại nhà vì nếu làm sai có thể gây hư hỏng thậm chí nguy hiểm tới tính mạng của bản thân.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)