Cơng tắc đènbáo nguy

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện ô tô 1 (Trang 42)

II. HỆ THỐNG ĐÈNBÁO RẼ (SIGNAL) VÀ ĐÈNBÁO NGUY(HAZARD)

2. Cơng tắc đènbáo nguy

Khi bật cơng tắc đèn báo nguy nĩ sẽ làm cho tất cả các đèn báo rẽ đều nháy. V E + C2 C1 R1 R3 R2 R4 Cơng tắc T2

43

Hình 3-8: Vị trí cơng tắc đèn báo ngu

3. B t o nháy

Bộ tạo nháy làm cho các đèn báo rẽ nháy theo một tần số định trƣớc. Bộ tạo nháy dùng cho cả đèn báo rẽ và báo nguy. Bộ tạo nháy cĩ nhiều dạng: cơ điện, cơ bán dẫn hoặc bán dẫn tuần hồn.

a) Bộ t o nhá kiểu cơ - điện + Cấu tạo:

Bộ tạo nháy này bao gồm một tụ điện, các cuộn dây L1, L2 và các tiếp điểm. Dịng điện đến đèn báo rẽ chạy qua cuộn L1và dịng điện qua tụ băng qua cuộn L2. Cuộn L1 và L2 đƣợc quấn sao cho khi tụ điện đƣợc nạp, hƣớng vào từ trƣờng trong hai cuộn khử lẫn nhau và khi tụ điện đang phĩng hƣớng của từ trƣờng trong hai cuộn kết hợp lại. Các tiếp điểm đƣợc đĩng bởi lực lị xo. Một điện trở mắc song song với các tiếp điểm để tránh phĩng tia lửa giữa các tiếp điểm khi bộ tạo nháy hoạt động.

+ Nguyên lý hoạt động:

Khi bật cơng tắc máy, dịng điện từ accu đến tiếp điểm và đến tụ điện qua cuộn L2 nạp cho tụ, tụ đƣợc nạp đầy.

Hình 3-9: Sơ đồ ngu ên l bộ tạo nhá hộp chớp)

B P Công tắc máy Công tắc báo rẽ R L1 L2 C L Accu

44 Khi cơng tắc báo rẽ bật sang phải hoặc sang trái, dịng điện từ accu đến tiếp điểm, qua cuộn L1 đến cơng tắc báo rẽ sau đĩ đến các đèn báo rẽ. Khi dịng điện chạy qua cuộn L1, ngay thời điểm đĩ trên cuộn L1 sinh ra một từ trƣờng làm tiếp điểm mở.

Khi tiếp điểm mở, tụ điện bắt đầu phĩng điện vào cuộn L2 vào L1, đến khi tụ

phĩng hết điện, từ trƣờng sinh ra trên hai cuộn giữ tiếp điểm mở. Dịng điện phĩng ra từ tụ điện và dịng điện từ accu (chạy qua điện trở) đến các bĩng đèn báo rẽ, nhƣng do dịng điện quá nhỏ đèn khơng sáng.

Khi tụ phĩng hết điện, tiếp điểm lại đĩng cho phép dịng điện tiếp tục chạy từ accu qua tiếp điểm đến cuộn L1 rồi đến các đèn báo rẽ làm chúng sáng. Cùng lúc đĩ dịng điện chạy qua cuộn L2 để nạp cho tụ. Do hƣớng dịng điện qua L1 và L2 ngƣợc nhau, nên từ trƣờng sinh ra trên hai cuộn khử lẫn nhau và giữ cho tiếp điểm đĩng đến khi tụ nạp đầy. Vì vậy, đèn vẫn sáng.

Khi tụ đƣợc nạp đầy, dịng điện ngƣng chạy trong cuộn L2 và từ trƣờng sinh ra trong L1 lại làm tiếp điểm tiếp tục mở, đèn tắt.

Chu trình trên lặp lại liên tục làm các đèn báo rẽ nháy ở một tần số nhất định.

b) Bộ t o nhá kiểu cơ - bán dẫn

+ Cấu tạo:

Một rơle nhỏ để làm các đèn báo rẽ nháy và một mạch transitor để đĩng ngắt rơle theo một tần số định trƣớc đƣợc kết hợp thành bộ tạo nháy kiểu bán transitor.

Hình 3-10: Bộ tạo nhá ki u cơ – bán dẫn

+ Nguyên lý hoạt động bộ tạo nháy kiểu bán dẫn:

Bộ tao nháy kiểu bán dẫn thƣờng là một mạch dao động đa hài dùng 2 transisitor.

Khi gạt cơng tắc đèn báo rẽ gạt hoặc báo nguy, điện thế dƣơng đƣợc cung cấp cho mạch, nhờ sự phĩng nạp của các tụ điện, các transistor T1 và T2sẽ lần lƣợt

45 đĩng mở theo chu kỳ. Khi T2 dẫn làm T3 dẫn theo cho phép dịng điện đi qua cuộn dây relay  hút tiếp điểm K đĩng làm đèn sáng. .

Nếu bất kỳ một bĩng đèn báo rẽ nào bị cháy tải tác dụng lên bộ nháy giảm xuống dƣới giá trị tiêu chu n làm cho thời gian phĩng nạp tụ nhanh hơn bình thƣờng. Vì vậy tần số nháy của đèn báo rẽ cũng nhƣ đèn trên tableau trở nên nhanh hơn báo cho tài xế biết một hay nhiều bĩng đèn đã bị cháy.

c) M ch tín hiệu kiểu điện từ:

Khi bật cơng tắc rẽ (rẽ sang trái hoặc phải, cĩ dịng từ:  accu SW dây

điện trở Rf  K W L đèn  mass. Lúc này dịng qua bĩng đèn phải qua dây điện trở và điện trở phụ nên đèn khơng sáng, nhƣng nĩ làm dây điện trở nĩng lên, chùng ra, làm mặt vít k đĩng lại cho dịng lớn qua đèn, làm đèn sáng lên. Lúc này dây điện trở và điện trở phụ bị ngắn mạch nên nĩ nguội đi co lại, mặt vít K mở, đèn tắt. Tần số đĩng ngắt này đƣợc giới hạn trong khoảng 60-120 lần / phút.

Hình 3-11: Sơ đồ rơle báo rẽ ki u điện từ

4 Sơ đồ m ch nhan (signal) và báo nguy (hazard) – xe Toyota

Hình 3-12a: Sơ đồ mạch đèn nhan v báo ngu

TURN SIGNAL SW R K Wk IGNITION SW L R f

46

Hình 3-12b: Cơng tắc báo ngu - Toyota

47

5 Sơ đồ m ch nhan(signal) và báo nguy(hazard) (contact báo nguy ri)

Hình 3-13: Sơ đồ mạch điện đèn báo rẽ, báo ngu v bộ tạo nhá bán dẫn

6. M ch báo r kiu vi m ch:

Hình 3-14: Sơ đồ bộ chớp của TOYOTA

Khi bật cơng tắt rẽ (signal), chân L đƣợc nối mass, cĩ dịng nạp qua tụ nhƣ sau:

 accu W C  R1  R2  D3  L  đèn  mass, dịng này phân

cực thuận cho T1 làm T1 dẫn, T2khĩa. Khi tụ đã đƣợc nạp no, lúc này dịng qua R1, R2mất. T1, T2dẫn.Cho dịng lớn qua cuộn dây W làm mặt vít K đĩng lại, đèn sáng lên đồng thời T2 mở và tụ C bắt đầu phĩng từ dƣơng tụ T2  mass  âm tụ làm

48 T1 đĩng, T2 mở nhanh. Khi tụ C phĩng xong, dịng bắt đầu nạp lại, T1 d n T2 khĩa, vít mở, đèn tắt (tần số chớp của đèn 120 lần/phút).

Cơng dụng linh kiện:

D1: Dập xung sức điện độn tự cảm của cuộn dây W, bảo vệ T2

D2: Dập xung âm; D3: Ngăn dịng ngƣợc; D4: Giảm dịng rị

III. HỆTHỐNG THƠNG TIN TRÊN ƠTƠ 1. Lý thuyết v h thng thơng tin trên ơtơ 1. Lý thuyết v h thng thơng tin trên ơtơ

Bảng đồng hồ giúp tài xế và ngƣời sửa chữa biết đƣợc thơng tin về các hệ thống chính trong xe. Bảng đồng hồ sử dụng các đồng hồ và các đèn để hiển thị, báo hiệu sự hoạt động của một số bộ phận quan trọng trên ơtơ. Bảng đồng hồ ở buồng lái thƣờng bố trí các loại đồng hồ sau:

- Đồng hồ tốc độ xe. - Đồng hồ tốc độ động cơ. - Vơn kế.

- Đồng hồ áp suất dầu. - Đồng hồ báo nhiên liệu.

- Đồng hồ nhiệt độ nƣớc làm mát.

Ngồi các đồng hồ trên, trên táplơ cịn cĩ các đèn cảnh báo các thơng số quá mức, các chức năng của thiết bị điện và sự hoạt động khơng bình thƣờng của các hệ thống. Nhìn chung chúng bao gồm các đèn sau:

- Đèn báo áp suất dầu thấp. - Đèn báo sạt.

- Đèn báo pha, cốt. - Đèn báo rẽ.

- Đèn báo đèn cảnh báo (giống nhƣ đèn báo xi nhan). - Đèn báo xăng sắp hết.

- Đèn báo hệ thống phanh. - Đèn báo mở cửa.

49

2. Các d ng đồng h taplo

a) Đồng hồ loại cơ - chỉ thị bằng kim

Hình 3-15: Đồng hồ Tableau hi n thị kim

b) Đồng hồ báo kỹ thuật số ( o i điện tử)

Hình 3-16: Tableau hi n thị số

c) Đồng hồ báo d ng tƣơng tự (ana og)

50

3. Các ký hiệu trên đồng h taplo

4. Chức năng của mt sđồng h trên taplo

a) Đồng hồ tốc độ xe:

Nĩ bao gồm đồng hồ tốc độ để chỉ tốc độ xe, đồng hồ quãng đƣờng để chỉ quãng đƣờng xe đi đƣợc từ lúc xe bắt đầu hoạt động và đồng hồ hành trình.

b) Đồng hồ tốc độ động cơ.

Chỉ thị tốc độ động cơ theo v/p (vịng/phút) hay tốc độ trục khuỷu động cơ. c) Vơn k .

Chỉ thị điện áp Accu hay điện áp ra của máy phát. d) Đồng hồ áp l c nhớt.

Chỉ thị áp lực nhớt của động cơ. e) Đồng hồ nhiệt độ nước l m mát.

Chỉ thị nhiệt độ nƣớc làm mát động cơ. f) Đồng hồ báo nhiên liệu.

Chỉ thị mức nhiên liệu cĩ trong bình. g) Đèn báo áp suất dầu thấp.

Chỉ thị rằng áp suất dầu động cơ thấp dƣới mức bình thƣờng.\

Đèn báo phanh T-BELT Đèn báo thắt dây an tồn chƣa

đúng vị trí. Đèn báo nhắc thắt dây an

tồn.

Đèn báo lọc nhiên liệu bị b n, nghẹt.

Đèn báo sạt. Đèn báo mực nƣớc làm mát thấp.

Đèn báo áp lực dầu thấp. Đèn báo rẽ.

Đèn báo mực nhớt động cơ. Đèn báo nguy.

Đèn báo động cơ hoạt động

khơng bình thƣờng. Đèn báo xơng.

Đèn báo cánh cửa chƣa

51 * Sơ đồ mạch của một tableau loại tương t

+

52 h) Đèn báo Accu phĩng điện.

Chỉ thị rằng hệ thống nạp hoạt động khơng bình thƣờng. i) Đèn báo pha, cốt.

Chỉ thị rằng đèn đang ở chế độ bật pha, cốt. j) Đèn báo xi nhan.

Chỉ thị đèn báo rẽ phải hay trái. k) Đèn báo ngu hoặc ưu tiên.

Chỉ thị rằng cả đèn báo xi nhan phải và trái đang chớp. l) Đèn báo mức nhiên liệu thấp.

Chỉ thị rằng nhiên liệu trong thùng nhiên liệu sắp hết. m) Đèn báo hệ thống phanh.

Chỉ thị rằng đang kéo phanh tay, dầu phanhkhơng đủ hay bố thắng quá mịn. n) Đèn báo cửa mở.

Chỉ thị rằng cĩ cửa chƣa đƣợc đĩng chặt.

5 Đồng h và cm biến báo áp sut du:

Đồng hồ áp suất dầu báo áp suất dầu trong động cơ giúp phát hiện hƣ hỏng trong hệ thống bơi trơn. Đồng hồ áp suất dầu là kiểu đồng hồ lƣỡng kim.

Cấu t o

53 Tồn bộ cơ cấu đồng hồ thƣờng gồm hai phần: bộ cảm biến, đƣợc lắp vào carte của động cơ hoặc nắp ở bộ lọc dầu thơ và đồng hồ (bộ phận chỉ thị), đƣợc bố trí ở bảng đồng hồ trƣớc mặt tài xế. Đồng hồ và bộ cảm biến mắc nối tiếp với nhau và đấu vào mạch sau cơng tắc máy.

Bộ cảm biến làm nhiệm vụ biến đổi tƣơng đƣơng sự thay đổi của áp suất dầu nhờn thành sự thay đổi của các tín hiệu điện để đƣa về đồng hồ đo. Đơng hồ là bộ phận chỉ thị áp suất nhớt ứng với các tín hiệu điện thay đổi từ bộ cảm biến. Thang đo đồng hồ đƣợc phân độ theo đơn vị Kg/cm2

.

Trên các ơtơ ngày nay cĩ thể gặp bốn loại đồng hồ áp suất dầu nhờn: loại đồng hồ nhiệt điện, loại từ điện, cơ khí đơn thuần và loại điện tử. Ở đây chỉ giới thiệu hai loại là đồng hồ nhiệt điện và loại từ điện.

Nguyên lý:

Nguyên lý của loại đồng hồ này là cho mơt dịng điện đi qua một phần tử lƣỡng kim đƣợc chế tạo bằng cách liên kết hai loại kim loại hoặc hợp kim cĩ hệ số giãn nở nhiệt khác nhau.

Nhờ hệ số giãn nở nhiệt khác nhau, nên các phần tử lƣỡng kim bị cong khi nhiệt thay đổi. Rất nhiều đồng hồ bao gồm một phần tử lƣỡng kim kết hợp với một dây may so. Phần tử lƣỡng kim cĩ hình dạng nhƣ hình 3-20. Khi phần tử lƣỡng kim bị cong do ảnh hƣởng của nhiệt độ mơi trƣờng khơng làm tăng sai số của đồng hồ.

Hình 3-20: Hoạt động của phần tử lưỡng kim.

Ho t động:

Áp suất dầu thấp/khơng cĩ áp suất dầu.

Phần tử lƣỡng kim ở bộ phận áp suất dầu gắn một tiếp điểm và độ dịch chuyển kim đồng hồ tỉ lệ với dịng điện chạy qua dây may so. Khi áp suất dầu bằng

54 khơng, tiếp điểm mở, khơng cĩ dịng điện chạy qua khi bật cơng tắc máy. Vì vậy, kim vẫn chỉ khơng.

Khi áp suất dầu thấp, màng đ y tiếp điểm làm nĩ tiếp xúc nhẹ. Sau đĩ cĩ một dịng điện chạy qua dây may so của cảm biến và bộ báo áp suất dầu.

Vì áp suất tiếp xúc của tiếp điểm nhỏ, tiếp điểm lại mở do phần tử lƣỡng kim bị uốncong do cĩ dịng điện nhỏ chạy qua.

Do tiếp điểm phía bộ cảm nhận áp suất dầu mở khi dịng điện chạy qua trong một thời gian rất ngắn, nhiệt độ của phần tử lƣỡng kim trong bộ chỉ thị khơng tăng nên nĩ bị uốn ít. Vì vậy, kim sẽ lệch nhẹ

Hình 3-21: Hoạt động của đồng hồ nhiệt điện khi áp suất dầu thấp /áp suất dầu cao

Áp suất dầu cao.

Khi áp suất dầu tăng, màng đ y tiếp điểm mạnh nâng phần tử lƣỡng kim lên. Vì vậy, dịng điện sẽ chạy qua trong một thời gian dài, tiếp điểm sẽ mở chỉ khi phần tử lƣỡng kim uốn lên trên đủ để chống lại lực đ y của dầu. Do dịng điện chạy qua bộ báo áp suất dầu trong một thời gian dài cho đến khi tiếp điểm phía cảm biến áp suất dầu mở, nhiệt độ phần tử lƣỡng kim phía bộ chỉ thị tăng làm tăng độ cong của nĩ. Khiến kim đồng hồ lệch nhiều.

Nhƣ vậy, độ cong của phần tử lƣỡng kim trong bộ chỉ thị tỉ lệ với độ cong của phần tử lƣỡng kim trong bộ cảm nhận áp suất dầu.

CÂU HỎI VÀ THỰC HÀNH

1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý của relay cịi và cịi điện 2. Trình bày nguyên lý hoạt động và cách kiểm tra relay 4 chân 3. Thực hành lắp mạch điện điều khiển cịi qua relay 4 chân

4. Trình bày sơ đồ mạch điện điều khiển và nguyên lý hoạt động của đèn báo rẽ và đèn báo nguy

55

Bài 3: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG (Lighting system)

Th i gian: 24 gi

Giới thiệu:

Để ơ tơ hoạt động đƣợc ban đêm, thì phải trang bị hệ thống chiếu sáng (đèn đêm)gồm: Đèn pha, đèn cốt, đèn đờ mi…

Mục tiêu:

- Nắm đƣợc sơ đồ nguyên lý của mạch điện điều khiển hệ thống chiếu sáng trên ơ tơ

- Kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa và lắp đƣợc mạch điện điều khiển hệ thống chiếu sáng trên ơ tơ

I CHỨC NĂNG CÁC LOẠI ĐÈN

Hệ thống chiếu sáng là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn cĩ chức năng, bao gồm:

1 Đèn kích thƣớc trƣớc và sau xe (Side & Rear lamps). 2 Đèn đầu (Head lamps - Main driving lamps): 2 Đèn đầu (Head lamps - Main driving lamps):

Dùng để chiếu sáng khơng gian phía trƣớc xe giúp tài xế cĩ thể nhìn thấy trong đêm tối hay trong điều kiện tầm nhìn hạn chế.

3 Đèn sƣơng mù (Fog amps):

Trong điều kiện sƣơng mù, nếu sử dụng đèn pha chính cĩ thể tạo ra vùng ánh sáng chĩi phía trƣớc gây trở ngại cho các xe đối diện và ngƣời đi đƣờng. Nếu sử dụng đèn sƣơng mù sẽ giảm đƣợc tình trạng này. Dịng cung cấp cho đèn sƣơng mù thƣờng đƣợc lấy sau relay đèn kích thƣớc.

4 Đèn sƣơng mù phía sau (Rear fog guard):

Đèn này dùng để báo hiệu cho các xe phía sau nhận biết trong điều kiện tầm nhìn hạn chế. Dịng cung cấp cho đèn này đƣợc lấy sau đèn cốt (Dipped beam). Một đèn báo đƣợc gắn vào tableau để báo hiệu cho tài xế khi đèn sƣơng mù phía sau hoạt động

5 Đèn ái phụ tr (Auxiliary driving lamps):

Đèn này đƣợc nối với nhánh đèn pha chính, dùng để tăng cƣờng độ chiếu sáng khi bật đèn pha. Nhƣng khi cĩ xe đối diện đến gần, đèn này phải đƣợc tắt thơng qua một cơng tắc riêng để tránhgây lĩa mắt tài xế xe chãy ngƣợc chiều.

6 Đèn chớp pha (Headlamp flash switch):

Cơng tắc đèn chớp pha đƣợc sử dụng vào ban ngày để ra hiệu cho các xe khác mà khơng phải sử dụng đến cơng tắc đèn chính.

56

7 Đèn ùi (Reversing amps):

Đèn này đƣợc chiếu sáng khi xe gài số lùi nhằm báo hiệu cho các xe khác và ngƣời đi đƣờng.

8 Đèn phanh (Brake ights):

Dùng để báo cho tài xế xe sau biết để giữ khoảng cách an tồn khi đạp phanh.

9 Đèn báo trên tab eau:

Dùng để hiển thị các thơng số, tình trạng hoạt động của các hệ thống, bộ phận trên xe và báo lỗi (hay báo nguy) khi các hệ thống trên xe hoạt động khơng bình thƣờng.

10 Đèn báo đứt bĩng (Lamp failure indicator):

Trên một số xe ngƣời ta lắp mạch báo cho tài xế biết khi cĩ một bĩng đèn phía đuơi bị đứt hay sụt áp trên mạch điện làm đèn mờ. Đèn báo này đƣợc đặt trên tableau và sáng lên khi cĩ sự cố về mạch hay đèn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện ô tô 1 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)