Viêm phúc mạc sau phẫu thuật sản phụ khoa

Một phần của tài liệu tài liệu phác đồ điều trị khoa sản (Trang 48 - 49)

a. Chỉ định

- Ứ dịch lòng tử cung.

- Nghi sót nhau kích thước nhỏ (dưới 3x3cm). b. Điều trị nội khoa sót nhau sót thai

- Oxytocine 5 đv 1-2 ống tiêm bắp x 3 ngày.

Hoặc Misoprostol 200mcg ngậm dưới lưỡi 2v x 2 lần/ngày x 2-3 ngày. - Kháng sinh ngừa nhiễm trùng.

2. Ngoại Khoa a. Chỉ định

- Sót thai, sót nhau hay ứ dịch lòng tử cung lượng nhiều b. Điều trị ngoại khoa sót nhau sót thai

- Hút kiểm tra buồng tử cung (Thực hiện các bước như hút thai theo yêu cầu. Nên được thực hiện bởi kỹ thuật viên có kinh nghiệm).

- Gửi giải phẫu bệnh mơ sau hút. - Kháng sinh điều trị.

- Thuốc tăng co hồi tử cung nếu cần.

ĐIỀU TRỊ THAI CHẾT LƯU ĐẾN HẾT 12 TUẦN I. Định Nghĩa

Thai chết lưu là thai đã chết trong tử cung mà không được tống xuất ra ngồi ngay.

II. Chẩn Đốn 1. Bệnh Sử

Xác định ngày kinh chót. Tình trạng ra huyết âm đạo, đau bụng. - Tiền sử sản phụ khoa: + Số con đã có - tuổi con nhỏ nhất. + Tiền sử thai lưu. Số lần đi hút thai.

+ Tiền căn mổ lấy thai, bóc nhân xơ tử cung.

- Tiền căn bệnh nội ngoại khoa: Bệnh lý tim mạch, cường giáp.v.v...

2. Khám:- Xác định tư thế tử cung, tuổi thai.

- Đánh giá tình trạng ra huyết âm đạo.

- Đánh giá các bệnh lý ở đường sinh dục đi kèm nếu có: viêm nhiễm, u xơ tử cung, u nang buồng trứng.

3. Xét Nghiệm

- Siêu âm: Xác định tình trạng thai lưu, tuổi thai vào thời điểm lưu.

- XN máu: Đơng máu tồn bộ, phân tích tế bào máu, nhóm máu, Rh (khi đủ điều kiện).

III. Lưu Ý

- Lấy mốc tuổi thai dựa vào ngày kinh chót

+ Tuổi thai vào thời điểm siêu âm, chỉ gợi ý tuổi thai vào thời điểm lưu, nhằm tiên lượng nguy cơ rối loạn đông máu.

Một phần của tài liệu tài liệu phác đồ điều trị khoa sản (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)