- Đạm huyết.
- TPTNT.
- Protein niệu 24 giờ. - Đơng máu tồn bộ. - Soi đáy mắt (nếu có thể).
- Protein/creatinin niệu (nếu có thể).
III. Điều trị tăng huyết áp thai kỳ Nằm nghỉ
- Tăng huyết áp mãn, ổn định: khơng cần hạn chế hoạt động, vì tăng nguy cơ tắc mạch. - Nếu TSG và thai suy dinh dưỡng trong tử cung, nằm nghỉ sẽ làm tăng tưới máu tử cung nhau, và giảm thiếu oxy mô.
. Tiền sản giật nhẹ: chủ yếu điều trị ngoại trú • Điều trị nội khoa:
- Cho thai phụ nghỉ ngơi. Dặn chế độ ăn nhiều đạm, nhiều rau cải và trái cây tươi. - Khám thai mỗi 3-4 ngày/ lần.
- Theo dõi tình trạng sức khỏe của bà mẹ.
- Theo dõi tình trạng thai nhi: siêu âm thai mỗi 3 - 4 tuần, N_ST 2 lần/ tuần.
- Dặn dò bệnh nhân về các triệu chứng của tiền sản giật nặng. Hướng dẫn theo dõi cử động thai.
• Nếu HA > 149/ 90mmHg và Protein / niệu ++: nhập viện. - Lâm sàng:
+ Khám lâm sàng chi tiết và cẩn thận xem có các triệu chứng như nhức đầu, rối loạn thị giác, đau thượng vị và tăng cân nhanh hay không.
+ Cân thai phụ lúc nhập viện và mỗi ngày sau.
+ Đo huyết áp ở tư thế ngồi mỗi 4 giờ, trừ khoảng thời gian từ nửa đêm đến sáng. - Thường xuyên đánh giá sức khỏe thai: Siêu âm thai - N_ST.
- Xét nghiệm:
+ Xét nghiệm protein / niệu mỗi ngày hoặc cách hai ngày.
+ Định lượng creatinine máu, hematocrit, đếm tiểu cầu, men gan, LDH, acid uric tăng. (Chỉ làm xét nghiệm đông máu khi tiểu cầu giảm và men gan tăng).
• Cách xử trí tiếp theo tùy thuộc vào - Độ nặng của tiền sản giật.
- Tuổi thai.
- Tình trạng cổ tử cung.
- TSG nhẹ kết thúc thai kỳ ở tuổi thai ≥ 37 tuần.
B. Tiền sản giật nặng Nguyên tắc xử trí
59 2. Hạ áp khi huyết áp cao: Huyết áp tâm trương ≥ 100-110mm Hg, hoặc HA tâm thu ≥