CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 50 - 54)

MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

II. CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

Động cơ điện là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng lực điện từ cho nên cấu tạo cơ bản của nú gồm cú cỏc bộ phận điện là cuộn dõy và bộ phận dẫn từ là lừi thép. Theo kết cấu, động cơ điện bao giờ cũng có hai phần chính là phần tĩnh (stato) và phần quay (rôto) được ngăn cách nhau bằng khe hở không khí

1. Stato (phần tĩnh).

Stato là phần tĩnh gồm hai bộ phận chớnh là dõy quấn và lừi thộp. Ngoài ra cũn cú vỏ máy và nắp máy.

a) Lừi thộp.

Do các lá thép kỹ thuật điện dày (0,35 0,5) mm, mặt ngoài lá thép có phủ sơn cách điện, phía trong lá thép stato có xẻ rãnh để đặt dây quấn, các lá thép được ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục.

Để chống dòng điện phucô sinh nóng động cơ, stato không đúc liền một khối mà được ghép bằng thép lá kỹ thuật điện mỏng, bên ngoài của lá thép có phủ sơn cách điện

Đa số các stato đều nằm bên ngoài, chỉ một số trường hợp đặc biệt stato mới được đặt nằm bên trong.

Lừi thộp được ộp trong vỏ mỏy.

b) Dây quấn

Làm bằng dây đồng hoặc dây nhôm, có tiết diện tròn hoặc hình chữ nhật, xung quanh dây quấn có bọc lớp cách điện.

Dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha gồm 3 dây quấn pha, mỗi pha gồm nhiều bối dây, mỗi bối dây có nhiều vòng dây, các bối dây được lắp vào các rãnh của mạch từ Dõy quấn được đặt trong cỏc rónh của lừi thộp. Dũng điện xoay chiều ba pha chạy trong dây quấn ba pha stato sẽ tạo nên từ trừơng quay.

Tùy theo cấu tạo của các cuộn dây stato mà các rãnh này có thể bằng nhau hoặc có thể rộng, hẹp khác nhau

Kiểu dây quấn, hình dạng và cách bố trí được trình bày ở phần sau

Dõy quấn stato làm bằng dõy đồng, bọc cỏch điện, đặt trong cỏc rónh của lừi thộp vẽ sơ đồ khai triển dây quấn ba pha đặt trong 12 rãnh, dây quấn pha A trong các rãnh 1, 4, 6, 10; pha B trong các rãnh 3, 6, 9 ,12, còn lại pha C trong các rãnh 5, 8, 11, 2.

Dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong ba pha dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay.

c) Các bộ phận khác:

Vỏ của động cơ đúc bằng gang hoặc hợp kim nhôm có liền cả chân và cánh toả nhiệt. Vỏ dựng để giữ chặt lừi thộp và cố định mỏy trờn bệ. Hai đầu cú nắp mỏy, trong nắp có ổ trục. Vỏ máy và nắp máy còn dùng để bảo vệ máy.

Nắp có nắp trước và nắp sau là nơi để đặt các ổ bi và bảo vệ các bộ phận ở bên trong của động cơ. Nắp thường được lằm bằng vật liệu cùng với vỏ.

Quạt gió làm bằng tôn, hợp kim nhôm, nhựa.

Nắp gió (ca bô) được dập bằng tôn phía sau là các lỗ lấy gió.

Nhãn máy: Ghi các thông số kỹ thuật 2. Phaàn roâto (quay)

a) Lừi thộp rụto

Do các lá thép kỹ thuật điện dày ( 0,35 0,5 ) mm, phủ sơn cách điện, các lá thép rôto được xẻ rãnh ở bên ngoài, ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục ở giữa có lỗ để lắp trục.

b) Daây quaán roâto

Được đặt trong cỏc rónh của lừi thộp rụto, cỏc cuộn này cú nhiệm vụ sinh ra dòng điện cảm ứng để tác dụng tương hỗ với từ trường quay, tạo thành momen quay làm quay rôto, dây quấn rôto của máy điện không đồng bộ có hai kiểu : rôto lồng sóc và rôto dây quấn.

+ Rôto kiểu lồng sóc:

1. Lừi thộp stato;

2. Dây quấn stato;

3. Nắp máy;

4. Ổ bi;

5.Trục máy;

6. Hộp đấu dây;

7. Lừi thộp rụto;

8. Thân máy;

9. Quạt gió làm mát;

10. Nắp bảo vệ quạt gió

Rụto lồng súc cụng suất lớn trờn 100kW, trong cỏc rónh của lừi thộp rụto đặt cỏc thanh đồng, hai đầu nối ngắn mạch bằng 2 vòng đồng tạo thành lồng sóc.

Ở động cơ công suất nhỏ, thanh đồng của lồng sóc được thay thế bằng nhôm.

Động cơ điện có rôto lồng sóc gọi là động cơ không đồng bộ (ĐCKB) rôto lồng sóc.

+ Rôto kiểu dây quấn: có dây quấn giống như dây quấn stato:

1. Giá đỡ chổi điện;

2. Vành trượt;

3. Hộp chổi điện;

4. Dây quấn rôto;

5. Lừi thộp stato;

6. Dây quấn stato;

7. Lỗ mỡ.

Trong máy điện công suất trung bình trở lên, dây quấn rôto thường là kiểu dây quấn sóng hai lớp vì bớt được dây quấn đầu nối, kết cấu dây quấn trên rôto chặt chẽ.

Trong máy điện cỡ nhỏ, thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp.

Đối với rụto dõy quấn, trong rónh lừi thộp rụto đặt dõy quấn 3 pha. Dõy quấn rụto thường nối sao, ba đầu ra nối với 3 vòng tiếp xúc bằng đồng cố định trên trục rôto, cách điện với trục.

Nhờ vào 3 chổi than tỳ vào 3 vòng tiếp xúc, dây quấn rôto được nối với 3 biến trở bên ngoài để mở máy hay điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máy.

Động cơ này được gọi là ĐCKB rôto dây quấn .

Để cải thiện tính năng mở máy, ởđộng cơ công suất tương đối lớn rãnh rôto có thể làm thành rãnh sâu hoặc làm thành hai rãnh lồng sóc, ở động cơ cơng suất nhỏ thường làm chéo đi một góc so với trục

Động cơ rôto dây quấn có ưu điểm về mở máy và điều chỉnh tốc độ song giá thành đắt và vận hành kém tin cậy hơn động cơ lồng sóc vì sử dụng bộ góp bằng chổi quét và vành khuyên nên hay hỏng và sinh nhiễu điện từ, nên chỉ được dùng khi động cơ lồng sóc không đáp ứng được các yêu cầu về truyền động

III. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 50 - 54)