TỪ TRƯỜNG VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1 Phản ứng phần ứng trong mỏy điện một chiều.

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 94 - 95)

1. Phản ứng phần ứng trong mỏy điện một chiều.

Khi mỏy điện một chiều chạy khụng tải trong mỏy chỉ cú từ trường do cực từ chớnh sinh ra gọi là từ trường chớnh hay là từ trường phần cảm (hỡnh 5-8a).

Khi mỏy mang tải, dũng điện chạy trong dõy quấn phần ứng sinh ra từ trường phần ứng (hỡnh 5-8b).

Tỏc dụng của từ trường phần ứng với từ trường phần cảm gọi là phản ứng phần ứng (hỡnh 5-8c).

Gọi đường thẳng nn’ thẳng gúc với trục cực từ N - S là đường trung tớnh hỡnh học, đường thẳng mm’ xuyờn qua phần ứng tại hai điểm cú từ trường bằng 0 là đường trung tớnh vật lý.

(a) (b) (c) Hỡnh 5-8. Phảnứng phần ứng mỏy điện một chiều.

Tỏc dụng của phản ứng phần ứng làm mộo từ trường tổng hợp trong mỏy, ở mỏy phỏt tại mỏm ra của cực từ được trợ từ cũn ở mỏm vào của cực từ thỡ bị khử từ. Nếu mạch từ khụng bĩo hũa thỡ tỏc dụng trợ từ và khử từ bằng nhau, nờn từ trường tổng khụng thay đổi, nếu từ trường bĩo hũa thỡ tỏc dụng trợ từ ớt hơn khử từ, nờn từ trường trong mỏy giảm, do đú sức điện động cảm ứng trong cỏc thanh dẫn sẽ giảm. Đồng thời phản ứng phần ứng làm cho từ trường tại hai điểm trờn đường trung tớnh hỡnh học khỏc 0, hay núi khỏc đi là phản ứng phần ứng làm cho đường trung tớnh vật lớ lệch khỏi trung tớnh hỡnh học một gúc  nào đú theo chiều quay của mỏy phỏt (đối với động cơ thỡ ngược lại). Nếu chổi than vẫn đặt trờn đường trung tớnh hỡnh học thỡ do từ trường tại chỗ tiếp xỳc giữa chổi than và cổ gúp khỏc 0, sức điện động cảm ứng trong phần tử dõy quấn phần ứng sẽ bị chổi than làm ngắn mạch, đõy là nguyờn nhõn phỏt sinh tia lửa điện ở chỗ tiếp xỳc. Để khắc phục điều này phải xờ dịch chổi than lệch khỏi trung tớnh hỡnh học một gúc .

2. Từ trường cực từ phụ.

Trong đa số mỏy điện một chiều người ta bố trớ cỏc cực từ phụ để trừ bỏ ảnh hưởng của phản ứng phần ứng làm dịch đường trung tớnh vật lý khỏi trung tớnh hỡnh học.

Để trừ bỏ từ trường tại đường trung tớnh hỡnh học, cực từ phụ được đặt xen kẽ với cỏc cực từ chớnh và cực tớnh của cực từ phụ cựng cực tớnh với cực từ chớnh đứng sau nú theo chiều quay của rụto đối với mỏy phỏt hoặc đứng trước nú theo chiều quay của rụto đối với động cơ. Đồng thời do phản ứng phần ứng tỷ lệ với dũng điện phần ứng (rụto) nờn để triệt tiờu được từ trường trờn đường trung tớnh hỡnh học, dõy quấn cực từ phụ được nối tiếp với dõy quấn phần ứng.

3. Sức điện động phần ứng.a) Sức điện động thanh dẫn. a) Sức điện động thanh dẫn.

Khi quay rụto, cỏc thanh dẫn của dõy quấn phần ứng cắt từ trường, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng sức điện động là:

e = Btb.l.v (5-4)

Trong đú: Btb: từ cảm trung bỡnh dưới cực từ.

v: tốc độ của thanh dẫn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)